Toán 10 Bài tập về pt-hpt

Nha Đam Nguyễn

Học sinh
Thành viên
28 Tháng ba 2020
82
25
26
20
Hà Nội
THPT Lê Quý Đôn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


3,4.png 5,6.png
Mọi người giúp mình với ạ

Mình xin cám ơn nhiều :):):)
 

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,478
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
3. Nhiều khả năng sai đề nha bạn. Ngoài nghiệm tầm thường x = y = z = 0 thì còn có 1 bộ hoán vị mà số lẻ nữa.
4. Từ phương trình 1 ta thấy x,y,z cùng dấu và từ phương trình 2 ta thấy nếu x,y,z dương thì x,y,z âm cũng thỏa mãn nên ta chỉ xét x,y,z dương.
Ta có: [tex]3(x+\frac{1}{x})=4(y+\frac{1}{y})=5(z+\frac{1}{z}) \Leftrightarrow 3.\frac{x^2+1}{x}=4.\frac{y^2+1}{y}=5.\frac{z^2+1}{z} \Leftrightarrow \frac{3(x^2+xy+yz+zx)}{x}=\frac{4(y^2+xy+yz+zx)}{y}=\frac{5(z^2+xy+yz+zx)}{z} \Leftrightarrow \frac{3(x+y)(x+z)}{x}=\frac{4(y+z)(x+y)}{y}=\frac{5(x+z)(y+z)}{z} \Leftrightarrow \frac{3(x+y)(y+z)(z+x)}{xy+xz}=\frac{4(x+y)(y+z)(z+x)}{xy+yz}=\frac{5(x+y)(y+z)(z+x)}{xz+yz} \Leftrightarrow \frac{3}{1-yz}=\frac{4}{1-zx}=\frac{5}{1-xy} \Leftrightarrow 4(1-yz)=3(1-zx),3(1-xy)=5(1-yz) \Leftrightarrow xz=\frac{4yz-1}{3},xy=\frac{5yz-2}{3} \Rightarrow 1=xy+yz+zx=\frac{5yz-2}{3}+yz+\frac{4yz-1}{3} \Rightarrow 4yz=2 \Rightarrow yz=\frac{1}{2} \Rightarrow xy=\frac{1}{6},xz=\frac{1}{3} \Rightarrow \frac{y}{z}=\frac{xy}{xz}=\frac{1}{2} \Rightarrow \frac{1}{2}=yz=\frac{1}{2}z^2 \Rightarrow z^2=1 \Rightarrow z=1 \Rightarrow x=\frac{1}{3},y=\frac{1}{2}[/tex]
Vậy [tex](x,y,z)=(\frac{1}{3},\frac{1}{2},1);(-\frac{1}{3},-\frac{1}{2},-1)[/tex]
5. Dễ thấy [tex]y \geq 2 > 0[/tex]
Ta thấy: [tex]x\sqrt{12-y} \leq |x|\sqrt{12-y} \leq \frac{x^2+12-y}{2},\sqrt{y(12-x^2)} \leq \frac{y+12-x^2}{2} \Rightarrow x\sqrt{12-y}+\sqrt{y(12-x^2)} \leq \frac{x^2+12-y}{2}+\frac{y+12-x^2}{2}=12[/tex]
Dấu "=" xảy ra khi [tex]\left\{\begin{matrix} y=12-x^2\\ x^2=12-y \end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=12-x^2[/tex]
Từ phương trình 2 ta có: [tex]x^3-8x-1=2\sqrt{10-x^2} \Rightarrow x^3-8x-3=\sqrt{40-4x^2}-2 \Rightarrow (x-3)(x^2+3x+1)=\frac{36-4x^2}{\sqrt{40-4x^2+2}} \Rightarrow (x-3)(x^2+3x+1)+\frac{4(x-3)(x+3)}{\sqrt{40-4x^2+2}}=0 \Rightarrow (x-3)(x^2+3x+1+\frac{4(x+3)}{\sqrt{40-4x^2+2}})=0 \Rightarrow x=3 \Rightarrow y=3[/tex]
6. [tex]\left\{\begin{matrix} 1+\frac{1}{x+y}=\frac{2}{\sqrt{3x}}\\ 1-\frac{1}{x+y}=\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{7y}} \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 1=\frac{1}{2}(\frac{2}{\sqrt{3x}}+\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{7y}})=\frac{1}{\sqrt{3x}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}}\\ \frac{1}{x+y}=frac{1}{2}(\frac{2}{\sqrt{3x}}-\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{7y}})=\frac{1}{\sqrt{3x}}-\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}} \end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{1}{x+y}=\frac{1}{x+y}.1=(\frac{1}{\sqrt{3x}}-\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}})(\frac{1}{\sqrt{3x}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}})=\frac{1}{3x}-\frac{8}{7y}=\frac{7y-24x}{21xy}\Rightarrow 21xy=(7y-24x)(x+y)=7y^2-17xy-24x^2\Rightarrow 24x^2+38x-7y^2=0\Leftrightarrow (6x-y)(4x+7y)=0[/tex]
Vì [tex]x,y > 0[/tex] nên [tex]6x=y[/tex]. Từ đó thay lại hệ ban đầu thu được phương trình ẩn x.
 

Nha Đam Nguyễn

Học sinh
Thành viên
28 Tháng ba 2020
82
25
26
20
Hà Nội
THPT Lê Quý Đôn
3. Nhiều khả năng sai đề nha bạn. Ngoài nghiệm tầm thường x = y = z = 0 thì còn có 1 bộ hoán vị mà số lẻ nữa.
4. Từ phương trình 1 ta thấy x,y,z cùng dấu và từ phương trình 2 ta thấy nếu x,y,z dương thì x,y,z âm cũng thỏa mãn nên ta chỉ xét x,y,z dương.
Ta có: [tex]3(x+\frac{1}{x})=4(y+\frac{1}{y})=5(z+\frac{1}{z}) \Leftrightarrow 3.\frac{x^2+1}{x}=4.\frac{y^2+1}{y}=5.\frac{z^2+1}{z} \Leftrightarrow \frac{3(x^2+xy+yz+zx)}{x}=\frac{4(y^2+xy+yz+zx)}{y}=\frac{5(z^2+xy+yz+zx)}{z} \Leftrightarrow \frac{3(x+y)(x+z)}{x}=\frac{4(y+z)(x+y)}{y}=\frac{5(x+z)(y+z)}{z} \Leftrightarrow \frac{3(x+y)(y+z)(z+x)}{xy+xz}=\frac{4(x+y)(y+z)(z+x)}{xy+yz}=\frac{5(x+y)(y+z)(z+x)}{xz+yz} \Leftrightarrow \frac{3}{1-yz}=\frac{4}{1-zx}=\frac{5}{1-xy} \Leftrightarrow 4(1-yz)=3(1-zx),3(1-xy)=5(1-yz) \Leftrightarrow xz=\frac{4yz-1}{3},xy=\frac{5yz-2}{3} \Rightarrow 1=xy+yz+zx=\frac{5yz-2}{3}+yz+\frac{4yz-1}{3} \Rightarrow 4yz=2 \Rightarrow yz=\frac{1}{2} \Rightarrow xy=\frac{1}{6},xz=\frac{1}{3} \Rightarrow \frac{y}{z}=\frac{xy}{xz}=\frac{1}{2} \Rightarrow \frac{1}{2}=yz=\frac{1}{2}z^2 \Rightarrow z^2=1 \Rightarrow z=1 \Rightarrow x=\frac{1}{3},y=\frac{1}{2}[/tex]
Vậy [tex](x,y,z)=(\frac{1}{3},\frac{1}{2},1);(-\frac{1}{3},-\frac{1}{2},-1)[/tex]
5. Dễ thấy [tex]y \geq 2 > 0[/tex]
Ta thấy: [tex]x\sqrt{12-y} \leq |x|\sqrt{12-y} \leq \frac{x^2+12-y}{2},\sqrt{y(12-x^2)} \leq \frac{y+12-x^2}{2} \Rightarrow x\sqrt{12-y}+\sqrt{y(12-x^2)} \leq \frac{x^2+12-y}{2}+\frac{y+12-x^2}{2}=12[/tex]
Dấu "=" xảy ra khi [tex]\left\{\begin{matrix} y=12-x^2\\ x^2=12-y \end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=12-x^2[/tex]
Từ phương trình 2 ta có: [tex]x^3-8x-1=2\sqrt{10-x^2} \Rightarrow x^3-8x-3=\sqrt{40-4x^2}-2 \Rightarrow (x-3)(x^2+3x+1)=\frac{36-4x^2}{\sqrt{40-4x^2+2}} \Rightarrow (x-3)(x^2+3x+1)+\frac{4(x-3)(x+3)}{\sqrt{40-4x^2+2}}=0 \Rightarrow (x-3)(x^2+3x+1+\frac{4(x+3)}{\sqrt{40-4x^2+2}})=0 \Rightarrow x=3 \Rightarrow y=3[/tex]
6. [tex]\left\{\begin{matrix} 1+\frac{1}{x+y}=\frac{2}{\sqrt{3x}}\\ 1-\frac{1}{x+y}=\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{7y}} \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 1=\frac{1}{2}(\frac{2}{\sqrt{3x}}+\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{7y}})=\frac{1}{\sqrt{3x}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}}\\ \frac{1}{x+y}=frac{1}{2}(\frac{2}{\sqrt{3x}}-\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{7y}})=\frac{1}{\sqrt{3x}}-\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}} \end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{1}{x+y}=\frac{1}{x+y}.1=(\frac{1}{\sqrt{3x}}-\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}})(\frac{1}{\sqrt{3x}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}})=\frac{1}{3x}-\frac{8}{7y}=\frac{7y-24x}{21xy}\Rightarrow 21xy=(7y-24x)(x+y)=7y^2-17xy-24x^2\Rightarrow 24x^2+38x-7y^2=0\Leftrightarrow (6x-y)(4x+7y)=0[/tex]
Vì [tex]x,y > 0[/tex] nên [tex]6x=y[/tex]. Từ đó thay lại hệ ban đầu thu được phương trình ẩn x.


Bài 3 mình nghĩ là không sai đề đâu bạn ạ. Bọn mình đang học sử dụng lượng giác hóa để giải hệ phương trình. Rất có thể nghiệm lẻ đó được biểu diễn dưới dạng lượng giác bạn ạ

Cám ơn bạn nhiều nhaa:Tonton18:Tonton18
 

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Bài 3 mình nghĩ là không sai đề đâu bạn ạ. Bọn mình đang học sử dụng lượng giác hóa để giải hệ phương trình. Rất có thể nghiệm lẻ đó được biểu diễn dưới dạng lượng giác bạn ạ

Cám ơn bạn nhiều nhaa:Tonton18:Tonton18
Câu 3 đó bạn đặt x,y,z là tan đi bạn.
Có dạng tan3a đó
 
  • Like
Reactions: Nha Đam Nguyễn
Top Bottom