T
thanhthinh_mx
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
153. Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra V lít ( đktc) một chất khí có tỉ khối hơi so với hidro là 15. Hiệu suất phản ứng đạt 100%. V có giá trị là:
A. 0,448 lít B. 0,896 lít C. 0,3584 lít D. 0,224 lít
154. . Hòa tan hoàn toàn 7,15 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3, thu được 0,896 lít ( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. M là:
A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg
155. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch HNO3 ( vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được 12,75 gam chất rắn. Số gam Al và Zn trong hỗn hợp lần lươt là:
A. 5,4 và 2,6 B. 6,75 và 1,25 C. 4,05 và 3,95 D. 3,2 và 3,8
156. Hòa tan hết 7,14 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong HNO3 loãng thu được 0,12 mol hỗn hợp 2 khí đều không màu ( trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí) có khối lượng bằng 4,72 gam. Không có sản phẩm khử khác. Số gam Al và Mg trong hỗn hợp là:
A. 4,2 và 2,94 B. 5,94 và 1,2 C. 1,35 và 5,79 D. 3,14 và 4,00
157. Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối trong dung dịch là:
A. 5,69 gam B. 4,45 gam C. 5,07 gam D. 2,485 gam
158. Hòa tan hoàn toàn 6,72 gam Mg vào dung dịch HNO3 0,1M thu được dung dịch A và 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O ( đktc). Thêm lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X là:
A. 0,672 lít và 0,224 lit B. 0,448 lít và 0,672 lít
C. 0,896 lít và 0,224 lít D. 0,672 lít và 0,896 lít
159. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Al, Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được ( m + 37,2) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên thu được a gam hỗn hợp các oxit. A có giá trị là:
A. m + 4 B. m + 3,2 C. m + 8 D. m + 4,8
160. Hòa tan hoàn toàn 2,64 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3, thu được 0,896 lít ( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. M là:
A. Pb B. Cu C. Fe D. Mg
161. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch HNO3 ( vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được 7,65 gam chất rắn. Số gam Al và Zn trong hỗn hợp lần lươt là:
A. 4,05 và 3,95 B. 5,4 và 2,6 C. 2,7 và 5,3 D. 4,32 và 3,68
162. Cho 8,96 gam Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 ( đktc). Số mol HNO3 có trong dung dịch là:
A. 0,4 B. 0,48 C. 0,36 D. 0,54
163. Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,015 mol NaOH. Dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4 với số mol bắng nhau. Giá trị của a là:
A. 0,0210 B. 0,01 5 C. 0,005 D. 0,002
164. Hòa tan hết 7,89 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong HNO3 loãng thu được 0,12 mol hỗn hợp 2 khí đều không màu ( trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí) có khối lượng bằng 4,58 gam. Không có sản phẩm khử khác. Số gam Al và Mg trong hỗn hợp là:
A. 5,29 và 2,6 B. 1,89 và 6,00 C. 2,89 và 4,00 D. 6,75 và 1,14
165. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Al, Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được ( m + 31) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên thu được a gam hỗn hợp các oxit. A có giá trị là:
A. m + 4 B. m + 3,2 C. m + 8 D. m + 4,8
166. Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối trong dung dịch là:
A. 5,69 gam B. 4,45 gam C. 5,07 gam D. 2,485 gam
167. Hòa tan hoàn toàn 7,04 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3, thu được 0,896 lít ( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. M là:
A. Pb B. Cu C. Fe D. Mg
168. Cho 0,15 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được b gam hết tủa. Hỏi b bằng bao nhiêu ( trong các số cho dưới đây)
A. 5 gam B. 15 gam C. 25 gam D. 35 gam
169. Cho 1,84 gam hỗn hợp hai muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 ( đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch là:
A. 1,17 gam B. 2,17 gam C. 3,17 gam D. 2,71 gam
170. Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ca(OH)2, sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng:
A. 0,55M B. 0,5M C. 0,45M D. 0,65M
171. Cho 32 gam oxit sắt tác dụng với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Công thức oxit sắt là công thức nào sau đây:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định
172. Hấp thụ hoàn toàn 3,2256 lít khí CO2 ( đo ở 54,6oC. 1 atm) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,03M. Dung dịch thu được chứa chất tan nào sau đây:
A. Ca(HCO3)2 và CaCO3 B. CaCO3
C. Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 và CaCO3
173. Khử 32 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 60 gam B. 50 gam C. 40 gam D. 30 gam
A. 0,448 lít B. 0,896 lít C. 0,3584 lít D. 0,224 lít
154. . Hòa tan hoàn toàn 7,15 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3, thu được 0,896 lít ( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. M là:
A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg
155. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch HNO3 ( vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được 12,75 gam chất rắn. Số gam Al và Zn trong hỗn hợp lần lươt là:
A. 5,4 và 2,6 B. 6,75 và 1,25 C. 4,05 và 3,95 D. 3,2 và 3,8
156. Hòa tan hết 7,14 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong HNO3 loãng thu được 0,12 mol hỗn hợp 2 khí đều không màu ( trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí) có khối lượng bằng 4,72 gam. Không có sản phẩm khử khác. Số gam Al và Mg trong hỗn hợp là:
A. 4,2 và 2,94 B. 5,94 và 1,2 C. 1,35 và 5,79 D. 3,14 và 4,00
157. Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối trong dung dịch là:
A. 5,69 gam B. 4,45 gam C. 5,07 gam D. 2,485 gam
158. Hòa tan hoàn toàn 6,72 gam Mg vào dung dịch HNO3 0,1M thu được dung dịch A và 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O ( đktc). Thêm lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X là:
A. 0,672 lít và 0,224 lit B. 0,448 lít và 0,672 lít
C. 0,896 lít và 0,224 lít D. 0,672 lít và 0,896 lít
159. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Al, Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được ( m + 37,2) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên thu được a gam hỗn hợp các oxit. A có giá trị là:
A. m + 4 B. m + 3,2 C. m + 8 D. m + 4,8
160. Hòa tan hoàn toàn 2,64 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3, thu được 0,896 lít ( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. M là:
A. Pb B. Cu C. Fe D. Mg
161. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch HNO3 ( vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được 7,65 gam chất rắn. Số gam Al và Zn trong hỗn hợp lần lươt là:
A. 4,05 và 3,95 B. 5,4 và 2,6 C. 2,7 và 5,3 D. 4,32 và 3,68
162. Cho 8,96 gam Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 ( đktc). Số mol HNO3 có trong dung dịch là:
A. 0,4 B. 0,48 C. 0,36 D. 0,54
163. Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,015 mol NaOH. Dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4 với số mol bắng nhau. Giá trị của a là:
A. 0,0210 B. 0,01 5 C. 0,005 D. 0,002
164. Hòa tan hết 7,89 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong HNO3 loãng thu được 0,12 mol hỗn hợp 2 khí đều không màu ( trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí) có khối lượng bằng 4,58 gam. Không có sản phẩm khử khác. Số gam Al và Mg trong hỗn hợp là:
A. 5,29 và 2,6 B. 1,89 và 6,00 C. 2,89 và 4,00 D. 6,75 và 1,14
165. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Al, Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được ( m + 31) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên thu được a gam hỗn hợp các oxit. A có giá trị là:
A. m + 4 B. m + 3,2 C. m + 8 D. m + 4,8
166. Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối trong dung dịch là:
A. 5,69 gam B. 4,45 gam C. 5,07 gam D. 2,485 gam
167. Hòa tan hoàn toàn 7,04 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3, thu được 0,896 lít ( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. M là:
A. Pb B. Cu C. Fe D. Mg
168. Cho 0,15 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được b gam hết tủa. Hỏi b bằng bao nhiêu ( trong các số cho dưới đây)
A. 5 gam B. 15 gam C. 25 gam D. 35 gam
169. Cho 1,84 gam hỗn hợp hai muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 ( đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch là:
A. 1,17 gam B. 2,17 gam C. 3,17 gam D. 2,71 gam
170. Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ca(OH)2, sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng:
A. 0,55M B. 0,5M C. 0,45M D. 0,65M
171. Cho 32 gam oxit sắt tác dụng với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Công thức oxit sắt là công thức nào sau đây:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định
172. Hấp thụ hoàn toàn 3,2256 lít khí CO2 ( đo ở 54,6oC. 1 atm) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,03M. Dung dịch thu được chứa chất tan nào sau đây:
A. Ca(HCO3)2 và CaCO3 B. CaCO3
C. Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 và CaCO3
173. Khử 32 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 60 gam B. 50 gam C. 40 gam D. 30 gam