Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Dùng lực F = 25 căn 2
(N) hợp với phương ngang góc α = 45 độ kéo vật m =5(kg) trượt trên mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật với sàn là 0,2. Gia tốc của vật:
A. 4(m/s2) B. 2(m/s2) C. 5(m/s2) D. 5(m/s)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, tại A đặt vật m1. Nếu lần lượt đặt m2 tại B và C thì lực hấp dẫn có độ lớn lần lượt là 20(N) và 15(N). Nếu di chuyển m2 dọc từ B đến C thì lực hấp dẫn có độ lớn cực đại là:
A. 35(N) B. 25(N) C. 30(N) D. 40(N)
3. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 36 km/h. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,10. Quãng đường quả bóng đi được là:
A. 100(m). B. 75( m). C. 25(m). D. 50 (m).
4. Cho ba điểmO, A, B thẳng hàng và A, B nằm cùng phía so với O. Gọi M là trung điểmcủa AB; Đặt m1 tại O, Nếu đặt m2 tại A thì lực hấp dẫn là 3,6(N), nếu đặt m2 tại B thì lực hấp dẫn là 32,4(N). Nếu đặt m2 tại M thì lực hấp dẫn là:
A. 8,1(N) B. 14,4(N )C. 32,4(N) D. 6,4(N)
5. Dùng lực F dọc theo mặt phẳng nghiêng kéo vật m = 20(kg) trượt lên trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α= 30 độ và có độ cao h = 2(m). Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng 0,1 QUOTE
và khi lên đến đỉnh mặt phẳng nghiêng vật đạt vận tốc 4(m/s). Giá trị của F:
A. 140(N) B. 40(N) C. 70(N) D. 170(N)
6. Cho 2 vật có khối lượng m1 và m2 đặt cách nhau 1 khoảng r thì lực hấp dẫn giữa hai vật là 1,334.10-7(N). Nếu thay đổi khoảng cách 2 vật 1 khoảng 5(m) thì lực hấp dẫn là: 5,336.10-7(N). Biết m1+ m2 = 900(kg) và m1>m2. Giá trị m2
A. 400(kg)B. 200(kg)C. 250(kg)D. 300(kg)
===============
Mọi người giúp tớ với. Cảm ơn nhiều ạ <3
@Kuroko - chan
(N) hợp với phương ngang góc α = 45 độ kéo vật m =5(kg) trượt trên mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật với sàn là 0,2. Gia tốc của vật:
A. 4(m/s2) B. 2(m/s2) C. 5(m/s2) D. 5(m/s)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, tại A đặt vật m1. Nếu lần lượt đặt m2 tại B và C thì lực hấp dẫn có độ lớn lần lượt là 20(N) và 15(N). Nếu di chuyển m2 dọc từ B đến C thì lực hấp dẫn có độ lớn cực đại là:
A. 35(N) B. 25(N) C. 30(N) D. 40(N)
3. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 36 km/h. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,10. Quãng đường quả bóng đi được là:
A. 100(m). B. 75( m). C. 25(m). D. 50 (m).
4. Cho ba điểmO, A, B thẳng hàng và A, B nằm cùng phía so với O. Gọi M là trung điểmcủa AB; Đặt m1 tại O, Nếu đặt m2 tại A thì lực hấp dẫn là 3,6(N), nếu đặt m2 tại B thì lực hấp dẫn là 32,4(N). Nếu đặt m2 tại M thì lực hấp dẫn là:
A. 8,1(N) B. 14,4(N )C. 32,4(N) D. 6,4(N)
5. Dùng lực F dọc theo mặt phẳng nghiêng kéo vật m = 20(kg) trượt lên trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α= 30 độ và có độ cao h = 2(m). Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng 0,1 QUOTE
và khi lên đến đỉnh mặt phẳng nghiêng vật đạt vận tốc 4(m/s). Giá trị của F:
A. 140(N) B. 40(N) C. 70(N) D. 170(N)
6. Cho 2 vật có khối lượng m1 và m2 đặt cách nhau 1 khoảng r thì lực hấp dẫn giữa hai vật là 1,334.10-7(N). Nếu thay đổi khoảng cách 2 vật 1 khoảng 5(m) thì lực hấp dẫn là: 5,336.10-7(N). Biết m1+ m2 = 900(kg) và m1>m2. Giá trị m2
A. 400(kg)B. 200(kg)C. 250(kg)D. 300(kg)
===============
Mọi người giúp tớ với. Cảm ơn nhiều ạ <3
@Kuroko - chan