D
daneli
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
1, giả sử H có 3 đồng vị, S có 1 đồng vị, O có 3 đồng vị. Số phân tử H2SO3 có thể có là ?( hix chả hiểu làm kiểu j`, chắc tổ hợp chỉnh hợp j đó, cái này phải cho là vào đề thi toán chứ sao lại vào hoá cơ chứ)
2, giúp mình thêm bài này nữa.
hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sp hữu cơ duy nhất. tỉ khối của X so với H2 bằng 11,4. Đung nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đc hỗn hợp khí Y, tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,25. công thức cấu tạo của anken là.
3, cái bài này cũng rất chi là rắc rối chịu khó đọc tý nhá :
cho các cân bằng sau
1, H2(k) + I2(k) \Leftrightarrow 2HI(k)
2, 1/2 H2(k) + 1/2 I2(K) \Leftrightarrow HI(k)
3 HI(k) \Leftrightarrow 1/2 H2(k) + 1/2 I2(K)
4, 2HI(K) \Leftrightarrow H2(k) + I2(k)
5,H2(k) + I2(r) \Leftrightarrow 2HI(k)
ở nhiệt độ xác định, nếu K của cân bằng 1 =64 thì K=0,125 là của cân bằng nào
2, giúp mình thêm bài này nữa.
hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sp hữu cơ duy nhất. tỉ khối của X so với H2 bằng 11,4. Đung nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đc hỗn hợp khí Y, tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,25. công thức cấu tạo của anken là.
3, cái bài này cũng rất chi là rắc rối chịu khó đọc tý nhá :
cho các cân bằng sau
1, H2(k) + I2(k) \Leftrightarrow 2HI(k)
2, 1/2 H2(k) + 1/2 I2(K) \Leftrightarrow HI(k)
3 HI(k) \Leftrightarrow 1/2 H2(k) + 1/2 I2(K)
4, 2HI(K) \Leftrightarrow H2(k) + I2(k)
5,H2(k) + I2(r) \Leftrightarrow 2HI(k)
ở nhiệt độ xác định, nếu K của cân bằng 1 =64 thì K=0,125 là của cân bằng nào