Bài tập về động lượng

P

pe_chau_hocgioi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Bắn 1 hòn bi thủy tinh có khối lượng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép đứng yên có khối lượng 3m. Tính độ lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm? Cho là va chạm trực diện, đàn hồi.
2. Một viên bi có khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến va chạm vào viên bi thứ 2 có khối lượng m2 = 300g. Sau va chạm chúng dính lại với nhau chuyển động theo hướng vuông góc với viên bi m1 ban đầu với vận tốc v = 3m/s. Tính vận tốc v2 của viên bi m2 trước va chạm.
3. Một thuyền chiều dài l =2m, khối lượng M = 140kg, chở một người có khối lượng m = 60kg; ban đầu tất cả đứng yên. Thuyền đậu theo phương vuông góc với bờ sông. Nếu người đi từ đầu này đến đầu kia của thuyền thì thuyền tiên lại gần bờ, va dịch chuyển bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của nước.
4. Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 100T đang bay với vận tốc 200m/s đối với Trái Đất thì phụt ra (tức thời) 20T khí với tốc độ 500m/s đối với tên lửa. Tính vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí trong 2 trường hợp:
a) Phụt ra phía sau (ngược chiều bay)
b) Phụt ra phía trước (bỏ qua sức cản của trái đất)
Mọi người giúp em với nhé, được bài nào thì hay bài ấy :)
 
Last edited by a moderator:
P

phnglan

1. Bắn 1 hòn bi thủy tinh có khối lượng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép đứng yên có khối lượng 3m. Tính độ lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm? Cho là va chạm trực diện, đàn hồi.

sử dụng công thức:

$\vec {v}$ = [TEX]\frac{m1\vec {v1}}{m1+ m2}[/TEX] ( v2=0 do vật 2 đứng yên)

\Leftrightarrow v= [TEX]\frac{m3}{m +3m}[/TEX]= [TEX]\frac{3}{4}[/TEX] (m/s)


2. Một viên bi có khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến va chạm vào viên bi thứ 2 có khối lượng m2 = 300g. Sau va chạm chúng dính lại với nhau chuyển động theo hướng vuông góc với viên bi m1 ban đầu với vận tốc v = 3m/s. Tính vận tốc v2 của viên bi m2 trước va chạm.

sử dụng công thức độ biến thiên động lượng
 
Top Bottom