Bài tập về động lượng

H

h2so3

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 Một vật nặng có khối lượng m trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng chiều dài l=6m, hợp với phương ngang một góc 30*. Sau khi rời khỏi mặt phẳng nghiên thì vật rơi vào một xe goong nẳm trên đường ray. Khối lượng của xe goong mà M=5m. Tính vt của vật sau khi rơi vào xe. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2.
2 Trên mặt bàn nhẵn và nằm ngang ta bắn viên bi (1) với vận tốc là V= 20m/s đến va chạm không xuyên tâm vào bi (2)đang đứng yên . Sau va chạm bi (1) và (2)lần lượt có phương chuyển động hợp với phương chuyển động trứơc của bi (1) góc 60* và 30*. Tính vận tốc của 2 bi sau va chạm , biết 2 bi cùng khối lượng.
 
M

machtritin

1 Một vật nặng có khối lượng m trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng chiều dài l=6m, hợp với phương ngang một góc 30*. Sau khi rời khỏi mặt phẳng nghiên thì vật rơi vào một xe goong nẳm trên đường ray. Khối lượng của xe goong mà M=5m. Tính vt của vật sau khi rơi vào xe. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2.
2 Trên mặt bàn nhẵn và nằm ngang ta bắn viên bi (1) với vận tốc là V= 20m/s đến va chạm không xuyên tâm vào bi (2)đang đứng yên . Sau va chạm bi (1) và (2)lần lượt có phương chuyển động hợp với phương chuyển động trứơc của bi (1) góc 60* và 30*. Tính vận tốc của 2 bi sau va chạm , biết 2 bi cùng khối lượng.

bài 1:
1) vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng (kg ma sát): v=2 căn 15 m/s. bạn tính lại chứ có thể tôi nhầm.
Lưu ý là v hợp góc 30 độ so với phương ngang.
2) Xét hệ gồm M và m. Hệ không cô lập vì khi m chạm M, hệ gây áp lực lên mặt phẳng ngang, và do đó mặt phẳng ngang tác dụng phản lực vào hệ lớn hơn trọng lực của hệ (ngay tại thời điểm va chạm). Nhưng vì phản lực theo phương đứng, nên nếu ta xét theo phương ngang, thì các ngoại lực triệt tiêu.
Do vậy, tuy vecto tổng động lượng của hệ không bảo toàn, nhưng thành phần hình chiếu theo phương ngang của động lượng được bảo toàn.
Đa số người ta không thích sự dài dòng như tôi, và như vậy họ chỉ cần ghi: BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG THEO PHƯƠNG NGANG.
-động lượng trước = m.vecto v
-động lượng sau = (m+M)vecto V
các hình chiếu động lượng bằng nhau: mv.cos30 = 6mV.
Suy ra: V=vcos30 /6 = ... hix tôi để quên máy tính rổi!
bài 2: bạn áp dụng định luật bảo toàn động lượng: mv=mv1+mv2 (3 vécto vận tốc nha)
m bằng nhau ta rút gọn luôn: v=v1+v2. (1)
bạn vẽ hình: hình bình hành của bạn trở thành hình chữ nhật, với 2 cạnh và v1 và v2, v là đường chéo và tạo với cạnh v1 góc 30, với cạnh v2 góc 60 độ nhé.
có v, để tìm v1 và v2, bạn tìm xem tam giác nào vuông mà có góc 30 độ? sin30=v2/v ==> v2=10m/s.
bạn lại nhìn xem, có phải tam giác vuông còn lại có góc 60 độ? ==>sin60=v1/v ==>v1=10 căn 3 m/s.
 
H

h2so3

bài 1:
1) vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng (kg ma sát): v=2 căn 15 m/s. bạn tính lại chứ có thể tôi nhầm.
Lưu ý là v hợp góc 30 độ so với phương ngang.
2) Xét hệ gồm M và m. Hệ không cô lập vì khi m chạm M, hệ gây áp lực lên mặt phẳng ngang, và do đó mặt phẳng ngang tác dụng phản lực vào hệ lớn hơn trọng lực của hệ (ngay tại thời điểm va chạm). Nhưng vì phản lực theo phương đứng, nên nếu ta xét theo phương ngang, thì các ngoại lực triệt tiêu.
Do vậy, tuy vecto tổng động lượng của hệ không bảo toàn, nhưng thành phần hình chiếu theo phương ngang của động lượng được bảo toàn.
Đa số người ta không thích sự dài dòng như tôi, và như vậy họ chỉ cần ghi: BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG THEO PHƯƠNG NGANG.
-động lượng trước = m.vecto v
-động lượng sau = (m+M)vecto V
các hình chiếu động lượng bằng nhau: mv.cos30 = 6mV.
Suy ra: V=vcos30 /6 = ... hix tôi để quên máy tính rổi!
bài 2: bạn áp dụng định luật bảo toàn động lượng: mv=mv1+mv2 (3 vécto vận tốc nha)
m bằng nhau ta rút gọn luôn: v=v1+v2. (1)
bạn vẽ hình: hình bình hành của bạn trở thành hình chữ nhật, với 2 cạnh và v1 và v2, v là đường chéo và tạo với cạnh v1 góc 30, với cạnh v2 góc 60 độ nhé.
có v, để tìm v1 và v2, bạn tìm xem tam giác nào vuông mà có góc 30 độ? sin30=v2/v ==> v2=10m/s.
bạn lại nhìn xem, có phải tam giác vuông còn lại có góc 60 độ? ==>sin60=v1/v ==>v1=10 căn 3 m/s.
bài 1 em tính ra vận tốc của vật tại chân mp nghieng là 5 căn 3 bác ạ (chắc là sai)
bài 2 thì sai chắc vi v1=-20
 
Top Bottom