a) Sau cùng thì cả 3 vật có cùng vận tốc đấy nhé. Vì m3 chỉ trượt 1 đoạn rồi dừng trên m2 chứ không trượt mãi. Áp dụng bảo toàn động lượng m1.vo = (m1+m2+m3).v là được.
b) Khi dây vừa căng, vật m1 và m2 có cùng vận tốc trong khi theo quán tính, m3 đứng yên. Hệ 3 vật vẫn chịu ảnh hưởng của ma sát nghỉ nên không thể xem là hệ kín, không áp dụng đc bảo toàn động lượng. Cách thông minh hơn là dùng bảo toàn năng lượng: Do ma sát lúc này chưa sinh công.
Vận tốc của m1 và m2 là: m1.vo^2/2 = (m1+m2).v'^2/2. Tính v'.
c) Áp dụng bảo toàn năng lượng:
m1.vo^2/2 = (m1+ m2+m3).v^2/2 + Fms.S
Với S là quãng đường vật m3 di chuyển trên m2. Có thể coi đây là 1 dạng va chạm mềm, hao phí năng lượng chuyển thành công của nội lực.