Vật lí 12 bài tập về con lắc đơn

daophuonghaianh

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng mười một 2017
280
39
94
22
Hà Nội
thpt huỳnh thúc kháng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.một con lắc đơn có chiều dài 1m tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. khi con lắc nằm cân bằng ta truyền cho vật một vận tốc theo phương ngang 3,14m/s thì vật đạt đến độ cao cực đại
với góc lệch là

2.một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 1kg lấy gia tốc trọng trường 10m/s2 và sợi dây treo chỉ chịu được lực kéo tối đa là 20N.KÉO CON LẮC LỆCH KHỎI VỊ TRÍ CÂN BẰNG một góc a max rồi thả nhẹ thì khi vật đi qua vị trí cân bằng sợi dây bị đứt .giá trị tối thiểu của a max là
 
Last edited:

Minh Trang Lương

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng sáu 2019
140
210
61
Sơn La
thpt chu văn an
một con lắc đơn có chiều dài 1m tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. khi con lắc nằm cân bằng ta truyền cho vật một vận tốc theo phương ngang 3,14m/s thì vật đạt đến độ cao cực đại
với góc lệch là
mình hướng dẫn nhé ^^
từ g =10m/s^2 và l=1m bạn tìm ra được omega
ta có v=3,14m/s là vận tốc cực đại [tex]v_{max}[/tex] [tex]=\omega .S_{0}[/tex] từ đó bạn suy ra [tex]S_{0}[/tex]
ta có công thức [tex]\alpha _{0}=\frac{S_{0}}{l}[/tex] => [tex]\alpha _{0}[/tex] là góc lệch cực đại :D
 
  • Like
Reactions: Cherry_cherry

daophuonghaianh

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng mười một 2017
280
39
94
22
Hà Nội
thpt huỳnh thúc kháng
bạn xem giúp mình bài 2 với cho mình cách làm .cảm ơn bạn nha
 

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
một con lắc đơn có chiều dài 1m tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. khi con lắc nằm cân bằng ta truyền cho vật một vận tốc theo phương ngang 3,14m/s thì vật đạt đến độ cao cực đại
với góc lệch là
Tính tần số góc [tex]\omega[/tex]
Từ vị trí cân bằng, truyền vận tốc 3,14 m/s thì vật đạt độ cao cực đại => Áp dụng độc lập theo thời gian đối với con lắc đơn như sau:
[tex]S_0^2=s^2+\frac{v^2}{\omega^2}[/tex] , trong đó [tex]S_0[/tex] và [tex]s[/tex] lần lượt là biên độ dài và li độ dài.
Đối với bài này thì [tex]s=0[/tex] vì truyền vận tốc tại VTCB. Từ đó tính dc biên độ [tex]S_0[/tex]
Từ đó tính góc lệch cực đại: [tex]\alpha_0=\frac{S_0}{l}[/tex]
Lưu ý, con lắc đơn không có biểu thức độ lập: [tex]\alpha_0^2=\alpha^2+\frac{v^2}{\omega^2}[/tex]
 
  • Like
Reactions: Minh Trang Lương

Minh Trang Lương

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng sáu 2019
140
210
61
Sơn La
thpt chu văn an
1.một con lắc đơn có chiều dài 1m tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. khi con lắc nằm cân bằng ta truyền cho vật một vận tốc theo phương ngang 3,14m/s thì vật đạt đến độ cao cực đại
với góc lệch là

2.một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 1kg lấy gia tốc trọng trường 10m/s2 và sợi dây treo chỉ chịu được lực kéo tối đa là 20N.KÉO CON LẮC LỆCH KHỎI VỊ TRÍ CÂN BẰNG một góc a max rồi thả nhẹ thì khi vật đi qua vị trí cân bằng sợi dây bị đứt .giá trị tối thiểu của a max là
bài 2 áp dụng công thức tính [tex]T_{max}=T_{CB}=mg(3-2cos\alpha _{0})[/tex] nhé bạn:) có đầy đủ dữ kiện rồi đó :D
 
  • Like
Reactions: daophuonghaianh
Top Bottom