Vật lí 10 Bài tập vật lí về cơ năng

0976643944

Học sinh
Thành viên
23 Tháng mười một 2017
78
16
26
20
Bình Thuận
THCS Nghị Đức
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một lò xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang: một đầu gắn cố định với giá đỡ, đầu còn lại gắn với một quả cầu với khối lượng 40g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 3 cm, rồi buông tay ra để nó chuyển động. Bỏ qua lực ma sát, lực cản không khí và khối lượng của lò xo. Xác định vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng.
 
  • Like
Reactions: Đức Hải

Lê Văn Đạt 22

Học sinh chăm học
Thành viên Test
Thành viên
15 Tháng chín 2019
275
184
66
20
Hà Tĩnh
THPT Cù Huy Cận
Một lò xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang: một đầu gắn cố định với giá đỡ, đầu còn lại gắn với một quả cầu với khối lượng 40g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 3 cm, rồi buông tay ra để nó chuyển động. Bỏ qua lực ma sát, lực cản không khí và khối lượng của lò xo. Xác định vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng.
Ta bảo toàn cơ năng
Wt=Wđ <=> 1/2K.9(denta l)^2=1/2mv^2
=> v= 1,5(m/s)
 

Đức Hải

Cựu Cố vấn Vật Lý
Thành viên
10 Tháng một 2019
816
498
101
Tiên Lãng, Hải Phòng
www.facebook.com
Hải Phòng
THPT tiên lãng
Một lò xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang: một đầu gắn cố định với giá đỡ, đầu còn lại gắn với một quả cầu với khối lượng 40g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 3 cm, rồi buông tay ra để nó chuyển động. Bỏ qua lực ma sát, lực cản không khí và khối lượng của lò xo. Xác định vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng.
 Bạn tham khảo cách này xem:

Chọn gốc thế năng là tại vị trí cân bằng.
Kéo lò xo ra 1 đoạn 3cm rồi thả tức lúc này Wđ=0 ( do v=0)
hay W=Wt=1/2.k.x^2=0,045(J) ( x: đơn vị m)
Do bỏ qua các lực ma sát,lực cản không khí nên hệ kín và cơ năng được bảo toàn
Hay tại vị trí cân bằng( khi x=0) W=Wđ =1/2.m.v^2 =0,045(j)
=> v=1,5(m/s) ( m: kg)
 
  • Like
Reactions: 0976643944
Top Bottom