Vật lí 10 Bài tập va chạm đàn hồi trực diện

Kitahara

Học sinh
Thành viên
2 Tháng tám 2021
107
125
36
Hà Nội
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai con lắc đơn cùng chiều dài l = 50 cm có khối lượng lần lượt là m1 = 100g và m2 = 50g. Ban đầu m1 đang đứng yên người ta kéo m2 ra vị trí có li độ góc 1646567208182.pngrồi truyền cho nó một vận tốc1646567529709.png theo phương vuông góc với dây sau đó va chạm với vật m1. Biết va chạm là va chạm đàn hồi trực diện.
Tính độ cao mà 2 vật có thể đạt được.
:MIM46
54255C77-FD74-4EF7-A6F9-10F14E27B54E.jpeg
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Hai con lắc đơn cùng chiều dài l = 50 cm có khối lượng lần lượt là m1 = 100g và m2 = 50g. Ban đầu m1 đang đứng yên người ta kéo m2 ra vị trí có li độ góc View attachment 204715rồi truyền cho nó một vận tốcView attachment 204717 theo phương vuông góc với dây sau đó va chạm với vật m1. Biết va chạm là va chạm đàn hồi trực diện.
Tính độ cao mà 2 vật có thể đạt được.
:MIM46
View attachment 204718
KitaharaChọn mốc thế năng tại vị trí vật 2 va cham vật 1
Dùng định luật bảo toàn năng lượng cho vật 2:
[imath]m_{2}g.l(1-cos\alpha) + \frac{1}{2}m_{2}v^{2} = \frac{1}{2}m_{2}v_{2}^{2}[/imath]
=> v2 =...
Vì m2 và m1 va chạm đàn hồi nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng & định luật bảo toàn cơ năng => v1' và v2'
Sau đó tiếp tục áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật 1:
[imath]\frac{1}{2}m_{1}.v_{1}'^{2} = m_{1}.g.h_{max}[/imath]
=> hmax =...

Có gì thắc mắc bạn hỏi nhé
Tham khảo thêm tại thiên đường vật lí
 
Top Bottom