Toán Bài tập tổng hợp

Đoàn Hoàng Lâm

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
644
354
176
22
ĐKXĐ: [tex]x\neq 0[/tex] , [tex]x\neq 1[/tex] , [tex]x> -1[/tex]
Phần b thì bạn biến đổi tử của phân số thứ nhất:
/[tex]x^2-\sqrt{x} = \sqrt{x}. (x\sqrt{x}-1)[/tex]/
/[tex]\sqrt{x}. (x\sqrt{x}-1) = \sqrt{x} . (\sqrt{x}^3-1)[/tex]/
/[tex]\sqrt{x} . (\sqrt{x}^3-1)=\sqrt{x} .(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)[/tex]/
rồi rút gọn với mẫu ta được
[tex]\sqrt{x}.(\sqrt{x}-1)[/tex]
Phân số thứ 2 thì bạn đặt căn x ra ngoài rồi rút gọn với mẫu được
[tex]2\sqrt{x}+1[/tex]
Phân số thứ 3 triển khai hằng đẳng thức thứ 3 với x-1 được
[tex](\sqrt{x}-1) .(\sqrt{x}+1)[/tex]
Rút gọn với mẫu ta được 2. [tex](\sqrt{x}+1)[/tex]
Lúc đó biểu thức A sẽ thành
A= ( [tex]\sqrt{x}.(\sqrt{x}-1)[/tex] + [tex]2\sqrt{x}+1[/tex] + 2. [tex](\sqrt{x}+1)[/tex] ) /{x\sqrt{x}+1}[/tex]
Triển khai HĐT với mẫu của phân số [tex]\frac{1}{x\sqrt{x}+1}[/tex]
được
[tex]x\sqrt{x}+1 =\sqrt{x^3} +1 = (\sqrt{x} +1)(x-\sqrt{x}+1)[/tex]
=>A= ( [tex]\sqrt{x}.(\sqrt{x}-1)[/tex] + [tex]2\sqrt{x}+1[/tex] + 2. [tex](\sqrt{x}+1)[/tex] ) . (\sqrt{x} +1)(x-\sqrt{x}+1)[/tex])
Các phần còn lại bạn thay vào tính là được.
 
  • Like
Reactions: Phngocanh

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Giúp em bài này với ạ
$A=\left [\dfrac{x^2-\sqrt x}{x+\sqrt x+1}-\dfrac{2x+\sqrt x}{\sqrt x}+\dfrac{2(x-1)}{\sqrt x-1} \right ]\color{red}{.}\dfrac{1}{x\sqrt x+1}$ chứ nhỉ?
a) ĐKXĐ: $x>0;x\neq 1$
b) $A=\left [\dfrac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}(2\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}-1} \right ].\dfrac1{(\sqrt{x}+1)(x-\sqrt{x}+1)}
\\=\dfrac{(x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}+1)(x-\sqrt{x}+1)}=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{(x-\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+1)}=\dfrac{1}{\sqrt x+1}$
c) $A=\dfrac{1}{\sqrt{5-2\sqrt 6}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^2}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{3}-(\sqrt{2}-1)}=\dfrac{\sqrt 3+\sqrt{2}-1}{3-(\sqrt{2}-1)^2}=\dfrac{\sqrt 3+\sqrt{2}-1}{2\sqrt{2}}=\dfrac{2+\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}$
d) $A=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow \dfrac{1}{\sqrt x+1}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow \sqrt{x}+1=3\Leftrightarrow \sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4$ (TM)
e) $1>0;\sqrt{x}>0\Leftrightarrow \sqrt{x}+1>0\Rightarrow A=\dfrac{1}{\sqrt x+1}>0$
f) $A<\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow \dfrac{1}{\sqrt x+1}<\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow \sqrt{x}+1>4\Leftrightarrow \sqrt{x}>3\Leftrightarrow x>9$
g) $A\in \mathbb{Z}\Leftrightarrow \dfrac{1}{\sqrt x+1}\in \mathbb{Z}\Leftrightarrow 1 \ \vdots \ (\sqrt{x}+1)\Leftrightarrow(\sqrt{x}+1)\in Ư(1)\Rightarrow \sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow x=0$ (KTM)
Vậy...
 
Last edited:
Top Bottom