Toán 12 Bài tập phương trình mũ và khảo sát hàm số

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,705
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Câu 47 thì dạng đặc trưng của Vi-ét rồi mà [TEX]t=2^x[/TEX], theo đầu bài thì điều kiện cần là"
[TEX]t_1.t_2=2m=2^3=8=>m=4[/TEX] chọn D
Câu 48: Phần lõi biến [TEX](x-2017)[/TEX] không làm thay đổi đến dạng đồ thị của f(x) mà chỉ tịnh tiến nó theo chiều ngang, nên để đếm số cực trị bài này thì cứ coi nó như f(x) mà đếm bình thường.
Khi[TEX]f(x)+2018[/TEX] thì tinh tiến theo chiều dọc lên trên 2018 đơn vị , lúc này [TEX]y_{CT}=-2018[/TEX] trở thành [TEX]y_{CT}=0[/TEX]
Sau đó lấy trị tuyệt đối bên ngoài [TEX]|f(x)+2018|[/TEX] thì phần nào nằm dưới trục hoành thì lấy đối xứng hết lên trên qua Ox
Vậy vẽ xong đếm sẽ có 3 cực trị
 
  • Like
Reactions: SleekSkinFish

SleekSkinFish

Học sinh
Thành viên
19 Tháng mười 2018
90
13
26
22
Cần Thơ
THPT chuyên LTT
Câu 47 thì dạng đặc trưng của Vi-ét rồi mà [TEX]t=2^x[/TEX], theo đầu bài thì điều kiện cần là"
[TEX]t_1.t_2=2m=2^3=8=>m=4[/TEX] chọn D
Câu 48: Phần lõi biến [TEX](x-2017)[/TEX] không làm thay đổi đến dạng đồ thị của f(x) mà chỉ tịnh tiến nó theo chiều ngang, nên để đếm số cực trị bài này thì cứ coi nó như f(x) mà đếm bình thường.
Khi[TEX]f(x)+2018[/TEX] thì tinh tiến theo chiều dọc lên trên 2018 đơn vị , lúc này [TEX]y_{CT}=-2018[/TEX] trở thành [TEX]y_{CT}=0[/TEX]
Sau đó lấy trị tuyệt đối bên ngoài [TEX]|f(x)+2018|[/TEX] thì phần nào nằm dưới trục hoành thì lấy đối xứng hết lên trên qua Ox
Vậy vẽ xong đếm sẽ có 3 cực trị
Em cám ơn ạ :))
 
Top Bottom