Toán Bài tập phép nhân các đa thức*

phanh2821

Học sinh
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
44
4
39
20
Hà Nội
THCS Nghĩa Tân
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Tính giá trị biểu thức:
A= x^4-13x^3+13x^2+5 tại x=12
B= x^3-2000x^2+1998x+99 tại x=1999
C= x^5-15x^4+16x^3-29x^2+13x tại x=14
D= 2x^3+35x^2+15x+1 tại x=-17
E= 1969-80x+80x^2-80x^3+80x^4-...+80x^1968-x^1969 tại x=79

2) Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) C= [tex]\frac{3}{119}.1\frac{1}{207}+\frac{1}{207}.\frac{116}{119}+\frac{206}{207}[/tex]
b) B= [tex]1\frac{13}{1999}.1\frac{19}{2005}+\frac{13}{1999}.\frac{1986}{2005}-\frac{19}{2005}[/tex]
c) A= [tex]\frac{4}{2015}(3+\frac{2011}{2013})+\frac{1}{2015}.\frac{2}{2013}-\frac{6033}{2013.2015}[/tex]
d) D= [tex]2\frac{1}{315}.\frac{1}{651}-\frac{1}{105}.3\frac{650}{651}-\frac{4}{315.651}+\frac{4}{105}[/tex]

3) a) Cho biểu thức A= (n-1)(n+6)-(n+1)(n-6). Chứng minh rằng với mọi giá trị của nguyên thì A chia hết cho 10.
b) Cho biểu thức B= (4n-1)(n-4)-(m-4)(4n-1). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m;n nguyên thì B chia hết cho 15

4) Cho 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 5, khi chia 4 số đó cho 5 được các số dư khác nhau. Chứng minh rằng hiệu của tính hai số lớn nhất với tích hai số còn lại là một số có tận cùng là 0

(E cần giải gấp lắm ạ)
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
1) Tính giá trị biểu thức:
A= x^4-13x^3+13x^2+5 tại x=12
B= x^3-2000x^2+1998x+99 tại x=1999
C= x^5-15x^4+16x^3-29x^2+13x tại x=14
D= 2x^3+35x^2+15x+1 tại x=-17
E= 1969-80x+80x^2-80x^3+80x^4-...+80x^1968-x^1969 tại x=79
1)
$* \ x=12\Rightarrow x+1=13$. Thay vào $A$ ta có:
$A=x^4-x^3(x+1)+x^2(x+1)+5
\\=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2+5
\\=x^2+5=12^2+5=149$

$* \ x=1999\Rightarrow x+1=2000;x-1=1998$. Thay vào $B$ ta có:
$B=x^3-x^2(x+1)+x(x-1)+99
\\=x^3-x^3-x^2+x^2-x+99
\\=99-x=99-1999=-1900$

$* \ x=14\Rightarrow x+1=15;x+2=16;2x+1=29;x-1=13$. Thay vào $C$ ta có:
$C=x^5-x^4(x+1)+x^3(x+2)-x^2(2x+1)+x(x-1)
\\=x^5-x^5-x^4+x^4+2x^3-2x^3-x^2+x^2-x
\\=-x=-14$

$* \ x=-17\Rightarrow -(2x-1)=35;-(x+2)=15$. Thay vào $D$ ta có:
$D=2x^3-x^2(2x-1)-x(x+2)+1
\\=2x^3-2x^3+x^2-x^2-2x+1
\\=1-2x=35$

$* \ x=79\Rightarrow 1+x=80$. Thay vào $E$ ta có:
$E=1969-x(1+x)+x^2(1+x)-x^3(1+x)+x^4(1+x)-...+x^1968(1+x)-x^1969
\\=1969-x-x^2+x^2+x^3-x^3-x^4+x^4+x^5-...+x^{1968}+x^{1969}-x^{1969}
\\=1969-x=1969-79=1890$
 
  • Like
Reactions: phanh2821

candyiukeo2606

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng bảy 2015
671
754
294
21
TP Hồ Chí Minh
3.
a,
A = (n -1)(n + 6) - (n + 1)(n - 6)
= [TEX]n^2 + 5n - 6 - (n^2 - 5n - 6)[/TEX]
= [TEX]n^2 + 5n - 6 - n^2 + 5n + 6[/TEX]
= 10n chia hết cho 10
Vậy A chia hết cho 10 với mọi n thuộc Z
 
  • Like
Reactions: phanh2821

orangery

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng mười hai 2015
422
357
229
20
Quảng Nam
$\color{green}{\text{C-o-s-mos}}$
2) Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)$ C= \dfrac{3}{119}.1\dfrac{1}{207}+\dfrac{1}{207}.\dfrac{116}{119}+\dfrac{206}{207}$
$
C= \dfrac{3}{119}.1\dfrac{1}{207}+\dfrac{1}{207}.\dfrac{116}{119}+\dfrac{206}{207}\\
\\
C= \dfrac{1}{207}.(\dfrac{3}{119}.208+\dfrac{116}{119}+206)\\
\\
C= \dfrac{1}{207}.(\dfrac{624}{119}+\dfrac{116}{119}+\dfrac{24514}{119})\\
\\
C= \dfrac{1}{207}.\dfrac{25254}{119}\\
\\
C= \dfrac{112}{119}$
Còn lại lười làm quá :)))))
b) $B= 1\dfrac{13}{1999}.1\dfrac{19}{2005}+\dfrac{13}{1999}.\dfrac{1986}{2005}-\dfrac{19}{2005}$
c)$ A= \dfrac{4}{2015}(3+\dfrac{2011}{2013})+\dfrac{1}{2015}.\dfrac{2}{2013}-\dfrac{6033}{2013.2015}$
d) $D= 2\dfrac{1}{315}.\dfrac{1}{651}-\dfrac{1}{105}.3\dfrac{650}{651}-\dfrac{4}{315.651}+\dfrac{4}{105}$

3) a) Cho biểu thức A= (n-1)(n+6)-(n+1)(n-6). Chứng minh rằng với mọi giá trị của nguyên thì A chia hết cho 10.
$A= (n-1)(n+6)-(n+1)(n-6)\\
A= n^2 +6n-n-6- n^2 + 6n -n +6 = 10n \vdots 10 $
 
Top Bottom