Vật lí 8 Bài tập ôn tập vật lý 8 HKII

Ngô Minh Trọng

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng tư 2018
12
6
6
20
Đà Nẵng
THCS Phạm Ngọc Thạch
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giúp mình vs mai nộp hết đống này rồi làm chưa làm bài nào hết . PLEASE
Các bạn nhớ tóm tắt nữa nhé !!!!!
Nếu muốn các bạn có thể không cần trả lời các câu 5,6,7,8,9,10 ; chỉ cần giúp mình giải mấy còn lại là được rồi
Các bạn không cần giải giúp mình hết đâu , muốn giải bao nhiêu thì giải
1 . Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
2 . Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.
a) Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
b) Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Chú ý: Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H = A1/A . 100% = Ph/F
l . 100 [ H bằng A1 chia A nhân 100 phần trăm bằng Ph chia Fl ( F và L ) nhân 100 ]
Trong đó :
P là trọng lượng của vật,
h là độ cao,
F là lực kéo vật theo phương mặt phẳng nghiêng,
l là chiều dài mặt phẳng nghiêng.
3 . Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa.
4 . Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng nước là 1000kg/m3.
5 . Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc nhiều áo dày ?
6 . Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?
7 . Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh sáng chiếu vào nhà ( qua những lỗ tôn thủng ) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn . Có phải các hạt bụi đó biết bay hay không ? Vì sao ?
8 . Tại sao khi mở lọ đựng nước hoa trong lớp . Sau vài giây , cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa ?
9 . Tại sao xoong nồi được làm bằng kim loại , còn ấm , chén , ly , cốc hay làm bằng sứ hoặc thủy tinh?
10 . Tại sao về mùa đông , chim thường hay đứng xù lông ?
11 . Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng , mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000 J . Tính công suất của người công nhân đó ?
12 . Tuấn thực hiện được một công 36 KJ trong 10 phút . Bình thực hiện được một công 42 KJ trong 14 phút . Ai làm việc khỏe hơn ?
13 . Một con ngựa kéo một chiếc xe với lực không đổi 1200 N đi được 6000 m trong thời gian 2400s . Tính công và công suất của con ngựa ?
14 . Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ có khối lượng 125 kg lên trên cao 70 cm trong thời giân 0,3 giây . Tính công và công suất của người lực sĩ trong trường hợp này ?
15 . Một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500g chức 2kg nước ở nhiệt độ 20 độ C . Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước , nếu coi nhiệt độ tỏa ra bên ngoài là không đáng kể . Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K , nhôm là 880 J/kg.K
16 . Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì , một học sinh thả một miếng chì có khối lượng 0,3 kg được nung nóng tới 100 độ C vào 0,25 kg nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng lên đến 60 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
a ) Tính nhiệt lượng nước thu được
b ) Tính nhiệt dung riêng của miếng chì
17 . Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước . Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 24 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kh.K , nước là 4200 J/kg.K ( 407116,8 J ) . Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm ?
18 . Trộn nước đang ở nhiệt độ 24 độ C với nước đang ở nhiệt độ 56 độ C . Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau . Hãy tính nhiệt độ của nước khi ổn định ( khi 40 độ C ) ?
19 . Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ 120 độ C vào một chậu nước ở nhiệt độ 25 độ C . Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của quả cầu thép và nước là 27,5 độ C .Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K và nước 4200 J/kg.K . Tính :
a ) Nhiệt độ của quả thép tỏa ra
b ) Tính thể tích nước trong chậu
20 . Người ta thả một miếng đồng ở nhiệt độ 130 độ C vào 2,5 lít nước ở 20 độ C . Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 30 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 368 J/kg.K và nước là 4200 J/kg.K. Tính :
a ) Nhiệt độ nước thu vào
b ) Khối lượng đồng
21 . Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600 g ở nhiệt độ 100 độ C vào 2,5 kg nước . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C . Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ ? ( Coi như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau )
22 . Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước ở 20 độ C . Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
23 . Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 300 g chứa 2 lít nước ở 25 độ C . Muốn đun sôi ấm nước này thì cần một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Kim Kim and vnjk

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
1 . Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
2 . Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.
a) Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
b) Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Chú ý: Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H = A1/A . 100% = Ph/F
l . 100 [ H bằng A1 chia A nhân 100 phần trăm bằng Ph chia Fl ( F và L ) nhân 100 ]
Trong đó :
P là trọng lượng của vật,
h là độ cao,
F là lực kéo vật theo phương mặt phẳng nghiêng,
l là chiều dài mặt phẳng nghiêng.
3 . Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa.
4 . Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng nước là 1000kg/m3.
5 . Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc nhiều áo dày ?
6 . Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?
7 . Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh sáng chiếu vào nhà ( qua những lỗ tôn thủng ) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn . Có phải các hạt bụi đó biết bay hay không ? Vì sao ?
8 . Tại sao khi mở lọ đựng nước hoa trong lớp . Sau vài giây , cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa ?
9 . Tại sao xoong nồi được làm bằng kim loại , còn ấm , chén , ly , cốc hay làm bằng sứ hoặc thủy tinh?
10 . Tại sao về mùa đông , chim thường hay đứng xù lông ?
11 . Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng , mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000 J . Tính công suất của người công nhân đó ?
12 . Tuấn thực hiện được một công 36 KJ trong 10 phút . Bình thực hiện được một công 42 KJ trong 14 phút . Ai làm việc khỏe hơn ?
13 . Một con ngựa kéo một chiếc xe với lực không đổi 1200 N đi được 6000 m trong thời gian 2400s . Tính công và công suất của con ngựa ?
14 . Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ có khối lượng 125 kg lên trên cao 70 cm trong thời giân 0,3 giây . Tính công và công suất của người lực sĩ trong trường hợp này ?
15 . Một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500g chức 2kg nước ở nhiệt độ 20 độ C . Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước , nếu coi nhiệt độ tỏa ra bên ngoài là không đáng kể . Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K , nhôm là 880 J/kg.K
16 . Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì , một học sinh thả một miếng chì có khối lượng 0,3 kg được nung nóng tới 100 độ C vào 0,25 kg nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng lên đến 60 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
a ) Tính nhiệt lượng nước thu được
b ) Tính nhiệt dung riêng của miếng chì
17 . Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước . Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 24 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kh.K , nước là 4200 J/kg.K ( 407116,8 J ) . Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm ?
18 . Trộn nước đang ở nhiệt độ 24 độ C với nước đang ở nhiệt độ 56 độ C . Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau . Hãy tính nhiệt độ của nước khi ổn định ( khi 40 độ C ) ?
19 . Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ 120 độ C vào một chậu nước ở nhiệt độ 25 độ C . Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của quả cầu thép và nước là 27,5 độ C .Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K và nước 4200 J/kg.K . Tính :
a ) Nhiệt độ của quả thép tỏa ra
b ) Tính thể tích nước trong chậu
20 . Người ta thả một miếng đồng ở nhiệt độ 130 độ C vào 2,5 lít nước ở 20 độ C . Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 30 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 368 J/kg.K và nước là 4200 J/kg.K. Tính :
a ) Nhiệt độ nước thu vào
b ) Khối lượng đồng
21 . Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600 g ở nhiệt độ 100 độ C vào 2,5 kg nước . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C . Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ ? ( Coi như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau )
22 . Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước ở 20 độ C . Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
23 . Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 300 g chứa 2 lít nước ở 25 độ C . Muốn đun sôi ấm nước này thì cần một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
Hết cả à bạn? Bạn copy rồi dán trong chốc lát còn người trả lời chắc gõ vài ngày!
Theo mình bạn nên tự làm, những câu nào khó bạn mới hỏi để mọi người hỗ trợ. Trong mỗi toic không nên quá nhiều để người đọc không bị rối, bài nào bạn không chắc chắn thì có thể post kết quả lên để tham khảo.
Thân!
 

Ngô Minh Trọng

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng tư 2018
12
6
6
20
Đà Nẵng
THCS Phạm Ngọc Thạch
Hết cả à bạn? Bạn copy rồi dán trong chốc lát còn người trả lời chắc gõ vài ngày!
Theo mình bạn nên tự làm, những câu nào khó bạn mới hỏi để mọi người hỗ trợ. Trong mỗi toic không nên quá nhiều để người đọc không bị rối, bài nào bạn không chắc chắn thì có thể post kết quả lên để tham khảo.
Thân!
Hầu như không câu nào biết làm ngoại trừ mấy câu giải thích tại sao , còn mấy câu bài tập là mình ngu lòi luôn
 

Huyền Sheila

Học sinh chăm học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
760
847
146
20
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Văn Nghi, Gò Vấp
Bạn lựa ra những câu cần giải thôi bạn. Dài quá không giải nổi đâu!
 

Ngô Minh Trọng

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng tư 2018
12
6
6
20
Đà Nẵng
THCS Phạm Ngọc Thạch
[B said:
Giúp mình vs mai nộp hết đống này rồi làm chưa làm bài nào hết . PLEASE[/B]
Các bạn nhớ tóm tắt nữa nhé !!!!!
Nếu muốn các bạn có thể không cần trả lời các câu 5,6,7,8,9,10 ; chỉ cần giúp mình giải mấy còn lại là được rồi
Các bạn không cần giải giúp mình hết đâu , muốn giải bao nhiêu thì giải/QUOTE]
 

Huyền Sheila

Học sinh chăm học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
760
847
146
20
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Văn Nghi, Gò Vấp
1. Tóm tắt:
P=420N
s=8m
a/F=?(N)
h=?(m)
b/A=?(J)
Giải:
a/ Lực kéo đưa vật lên:
[tex]F=\frac{P}{2}=\frac{420}{2}=210(N)[/tex]
Độ cao đưa vật lên:
[tex]h=\frac{s}{2}=\frac{8}{2}=4(m)[/tex]
b/ Công nâng vật lên:
A=F.s=210.8=1680(J)
3. Tóm tắt:
F=80N
s=4,5km=4500m
t=0,5h=1800s
A=?(J)
P(hoa)=?(W)
Giải:
Công của con ngựa:
A=F.s=80.4500=360000(J)
Công suất trung bình của con ngựa:
[tex]P(hoa)=\frac{A}{t}=\frac{360000}{1800}=200(W)[/tex]
(Câu 13 tương tự)
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Giúp mình vs mai nộp hết đống này rồi làm chưa làm bài nào hết . PLEASE
Các bạn nhớ tóm tắt nữa nhé !!!!!
Nếu muốn các bạn có thể không cần trả lời các câu 5,6,7,8,9,10 ; chỉ cần giúp mình giải mấy còn lại là được rồi
Các bạn không cần giải giúp mình hết đâu , muốn giải bao nhiêu thì giải
1 . Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
2 . Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.
a) Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
b) Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Chú ý: Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H = A1/A . 100% = Ph/F
l . 100 [ H bằng A1 chia A nhân 100 phần trăm bằng Ph chia Fl ( F và L ) nhân 100 ]
Trong đó :
P là trọng lượng của vật,
h là độ cao,
F là lực kéo vật theo phương mặt phẳng nghiêng,
l là chiều dài mặt phẳng nghiêng.
3 . Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa.
4 . Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng nước là 1000kg/m3.
5 . Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc nhiều áo dày ?
6 . Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?
7 . Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh sáng chiếu vào nhà ( qua những lỗ tôn thủng ) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn . Có phải các hạt bụi đó biết bay hay không ? Vì sao ?
8 . Tại sao khi mở lọ đựng nước hoa trong lớp . Sau vài giây , cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa ?
9 . Tại sao xoong nồi được làm bằng kim loại , còn ấm , chén , ly , cốc hay làm bằng sứ hoặc thủy tinh?
10 . Tại sao về mùa đông , chim thường hay đứng xù lông ?
11 . Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng , mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000 J . Tính công suất của người công nhân đó ?
12 . Tuấn thực hiện được một công 36 KJ trong 10 phút . Bình thực hiện được một công 42 KJ trong 14 phút . Ai làm việc khỏe hơn ?
13 . Một con ngựa kéo một chiếc xe với lực không đổi 1200 N đi được 6000 m trong thời gian 2400s . Tính công và công suất của con ngựa ?
14 . Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ có khối lượng 125 kg lên trên cao 70 cm trong thời giân 0,3 giây . Tính công và công suất của người lực sĩ trong trường hợp này ?
15 . Một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500g chức 2kg nước ở nhiệt độ 20 độ C . Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước , nếu coi nhiệt độ tỏa ra bên ngoài là không đáng kể . Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K , nhôm là 880 J/kg.K
16 . Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì , một học sinh thả một miếng chì có khối lượng 0,3 kg được nung nóng tới 100 độ C vào 0,25 kg nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng lên đến 60 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
a ) Tính nhiệt lượng nước thu được
b ) Tính nhiệt dung riêng của miếng chì
17 . Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước . Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 24 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kh.K , nước là 4200 J/kg.K ( 407116,8 J ) . Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm ?
18 . Trộn nước đang ở nhiệt độ 24 độ C với nước đang ở nhiệt độ 56 độ C . Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau . Hãy tính nhiệt độ của nước khi ổn định ( khi 40 độ C ) ?
19 . Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ 120 độ C vào một chậu nước ở nhiệt độ 25 độ C . Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của quả cầu thép và nước là 27,5 độ C .Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K và nước 4200 J/kg.K . Tính :
a ) Nhiệt độ của quả thép tỏa ra
b ) Tính thể tích nước trong chậu
20 . Người ta thả một miếng đồng ở nhiệt độ 130 độ C vào 2,5 lít nước ở 20 độ C . Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 30 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 368 J/kg.K và nước là 4200 J/kg.K. Tính :
a ) Nhiệt độ nước thu vào
b ) Khối lượng đồng
21 . Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600 g ở nhiệt độ 100 độ C vào 2,5 kg nước . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C . Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ ? ( Coi như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau )
22 . Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước ở 20 độ C . Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
23 . Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 300 g chứa 2 lít nước ở 25 độ C . Muốn đun sôi ấm nước này thì cần một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
Nói thật thì mình không giải hết được đâu.. Nhìu quá!!!
Bài 1: a) Ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên F = P/2 và s = 2h
b) A = P* h
Bài 2:a) Ta có : F* l = P*h
=> l =...
b) Ta có: H*F'*l = P*h
=> H =...
Bài 3:
Công : A= F*s
Công suất : P = A/t
Bài 4:
Trong một phút có bn nước chảy dùng lưu lượng nhân D
Tiếp tính công bằng cách : P*h
Công suất : p = A/ 60
 

Kim Kim

Banned
Banned
29 Tháng ba 2017
1,540
1,002
299
Hải Phòng
^^
11 . Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng , mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000 J . Tính công suất của người công nhân đó ?
Công để người đó vác 48 thùng hàng là A=48.15000=720 000 (J)
công suất của người công nhân đó là [tex]P=\frac{A}{t}=..[/tex]
12 . Tuấn thực hiện được một công 36 KJ trong 10 phút . Bình thực hiện được một công 42 KJ trong 14 phút . Ai làm việc khỏe hơn ?
ÁP dụng công thức [tex]P=\frac{A}{t}[/tex] tính công suất của từng người rồi so sánh
13 . Một con ngựa kéo một chiếc xe với lực không đổi 1200 N đi được 6000 m trong thời gian 2400s . Tính công và công suất của con ngựa ?
Công của con ngựa :A=F.s
Công suất của con ngựa : [tex]P=\frac{A}{t}[/tex]
14 . Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ có khối lượng 125 kg lên trên cao 70 cm trong thời giân 0,3 giây . Tính công và công suất của người lực sĩ trong trường hợp này ?
tương tự câu 13
15 . Một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500g chức 2kg nước ở nhiệt độ 20 độ C . Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước , nếu coi nhiệt độ tỏa ra bên ngoài là không đáng kể . Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K , nhôm là 880 J/kg.K
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là
[tex]Q=Q_{ấm}+Q_{nước}=(m_{ấm}c_{nhôm}+m_{nước}c_{nước})\Delta t[/tex]

mk hơi bận nên sẽ hỗ trợ những bài khác sau:(:( .Mong bn thông cảm :D:D bn tự đổi dơn vị và thay số nha
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
1 . Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:
F = 1/2 P = 420/2 = 210 N.
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h.
l = 2 h = 8 m -> h = 8 : 2 = 4 m
b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420 . 4 = 1 680 J.
Tính cách khác: A = F .l = 210. 8 = 1 680J.
2 . Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.
a) Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
b) Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Chú ý: Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H = A1/A . 100% = Ph/F
l . 100 [ H bằng A1 chia A nhân 100 phần trăm bằng Ph chia Fl ( F và L ) nhân 100 ]
Trong đó :
P là trọng lượng của vật,
h là độ cao,
F là lực kéo vật theo phương mặt phẳng nghiêng,
l là chiều dài mặt phẳng nghiêng.
a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:
A1 = F1
Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:
A2 = p.h = 500.2 = 1 000J
Theo định luật về công: A1 = A2 ⇒ Fl = A2
=> l = A2 =1000/25 = 8m
b)
Công có ích: A1 = p.h = 500.2 = 1000J
Công toàn phần: A = f.l = 150.8 = 12000J
H = P.h/Fl.100% = 500.2/150.8.100% xấp xỉ bằng 83 %

3 . Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa.
Ta có :4,5km=4500m
công của con ngựa là:A=F*s=80*4500=360000(J)
Ta có 1/2h=1800s
công suất của con ngựa là:p=A/ t=360000/ 1800=200(W)
4 . Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng nước là 1000kg/m3.
Trọng lượng 1m3 nước là P = 10 000N
Trong thời gian t = 1phút = 60s có 120 m3 nước rơi từ h = 25m
Công A = 120 . 10 000 . 25 = 30 000 000 J
Công suất của dòng nước:
℘=A/t=30000000/60=500000W=500kW
5 . Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc nhiều áo dày ?
Nếu mặc nhiều áo mỏng, không khí giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém, nhiệt lượng khó truyền từ cơ thể ra môi trường ngoài. Vì thế mặc nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn mặc một áo dày.
6 . Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?
Vì màu đen hấp thụ nhiệt tốt, màu sáng như màu trắng hấp thụ nhiệt kém. Vì vậy về mua hè, ta nên mặc áo mà trắng, không nên mặc áo màu đen
7 . Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh sáng chiếu vào nhà ( qua những lỗ tôn thủng ) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn . Có phải các hạt bụi đó biết bay hay không ? Vì sao ?
Các hạt bụi chuyển động hỗn độn không phải do chúng có thể tự bay được. Thực ra các phân tử không khí trong phòng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng tác dụng lên các hạt bụi theo nhiều phía khác nhau làm cho các hạt bụi chuyển động theo một cách hỗn độn.
8 . Tại sao khi mở lọ đựng nước hoa trong lớp . Sau vài giây , cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa ?
Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng
9 . Tại sao xoong nồi được làm bằng kim loại , còn ấm , chén , ly , cốc hay làm bằng sứ hoặc thủy tinh?
Nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn. Làm nồi xoong bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín.
Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn cho thức ăn lâu bị nguội thì bát đĩa làm bằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.

10 . Tại sao về mùa đông , chim thường hay đứng xù lông ?
Khi chim xù lông tạo ra khoảng trống không khí nhiều hơn giữa các lớp lông, mặt khác không khí là lớp cách nhiệt rất tốt nên giúp giữ ấm cơ thể cho chim.
11 . Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng , mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000 J . Tính công suất của người công nhân đó ?
Công của người đó thực hiện trong 2 giờ là:
15000J.48=720000J
công suất của người đó là:
720000/7200=100W
12 . Tuấn thực hiện được một công 36 KJ trong 10 phút . Bình thực hiện được một công 42 KJ trong 14 phút . Ai làm việc khỏe hơn ?
1524315628_14.png
 

Kim Kim

Banned
Banned
29 Tháng ba 2017
1,540
1,002
299
Hải Phòng
^^
16 . Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì , một học sinh thả một miếng chì có khối lượng 0,3 kg được nung nóng tới 100 độ C vào 0,25 kg nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng lên đến 60 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
a ) Tính nhiệt lượng nước thu được
b ) Tính nhiệt dung riêng của miếng chì
a) nhiệt lượng nước thu được là [tex]Q_{thu}=m_{nước}c_{nước}\Delta t_{1}=...[/tex]
b) Theo ptcbn [tex]Q_{thu}=Q_{tỏa}[/tex]
Lại có [tex]Q_{tỏa}=m_{chì}c_{chì}\Delta t_{2}=>c_{chì}=...[/tex]
7 . Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước . Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 24 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kh.K , nước là 4200 J/kg.K ( 407116,8 J ) . Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm ?
tương tự câu 15
18 . Trộn nước đang ở nhiệt độ 24 độ C với nước đang ở nhiệt độ 56 độ C . Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau . Hãy tính nhiệt độ của nước khi ổn định ( khi 40 độ C ) ?
[tex]Q_{thu}=Q_{tỏa}\Leftrightarrow m.c.\Delta t_{1}=m.c.\Delta t_{2}\Leftrightarrow \Delta t_{1}=\Delta t_{2}\Leftrightarrow (t_{cb}-t_{1})=(t_{2}-t_{cb})\Rightarrow t_{cb}[/tex]
19 . Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ 120 độ C vào một chậu nước ở nhiệt độ 25 độ C . Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của quả cầu thép và nước là 27,5 độ C .Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K và nước 4200 J/kg.K . Tính :
a ) Nhiệt độ của quả thép tỏa ra
b ) Tính thể tích nước trong chậu
a) tương tự câu 16
b)PTCBN =>[tex]m_{nước}[/tex]
=>[tex]V_{nước}=\frac{m_{nướv}}{D_{nước}}=...[/tex]
20 . Người ta thả một miếng đồng ở nhiệt độ 130 độ C vào 2,5 lít nước ở 20 độ C . Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 30 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 368 J/kg.K và nước là 4200 J/kg.K. Tính :
a ) Nhiệt độ nước thu vào
b ) Khối lượng đồng
tương tự câu 19
21 . Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600 g ở nhiệt độ 100 độ C vào 2,5 kg nước . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C . Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ ? ( Coi như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau )
ptcbn [tex]Q_{thu}=Q_{tỏa}[/tex]
22 . Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước ở 20 độ C . Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K[
[23 . Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 300 g chứa 2 lít nước ở 25 độ C . Muốn đun sôi ấm nước này thì cần một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
tương tự câu 15


Những bài tập vầ nhiệt thì bn áp dụng công thức Q=m.c.[tex]\Delta t[/tex] và ptcbn là ra
bn có thể áp dụng vào giải các bt còn lại và đăng lên để m n góp ý cho
Chúc bn học tốt
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì
Top Bottom