bài tập ôn tập học kì 1 (khó)

A

anhba1234567

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:1 vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài l=5m, góc nghiêng anpha=30 độ,hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0.1. Lấy g= 10m/s
a. tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng
b. sau đó vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang đc quãng đường S thì dừng lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.2 xác định S
Bài 2: Một vật có khối lượng 100kg bắt đầu kéo trượt thẳng nhanh dần đầu trên mặt đường nằm ngang. Lực kéo song song với mặt ngang. Sau 20s vật đạt vận tốc 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt đường là 0.1. lấy g=10m/s
a. tính gia tốc của vật
b. Tĩnh quãng đường vật đi đc trong 20s
c. Tính lực kéo vât khi kéo vật trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1m/s
Bài 3:một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang từ trạng thái nghỉ. Giữa vật và mặt phẳng có ma sát với hệ số ma sát là 0,1. Lực phát động của động cơ ô tô là 3000N. Cho g=10m/s
a. tính gia tốc chuyển động của ô tô.Tính vận tốc và quãng đường ô tô đi đc trong 3s đầu tiên
b.cuối quãng đường trên k tác dụng lực nữa vật đi đc 6m thì dừng lại. Tính lực ma sát đoạn đường và suy ra hệ số ma sát mới
Bài 4: Một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm. Sau khi chạy thêm đc 50m thì dứng
a. Tính gia tốc của ô tô
b. Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường biết rằng khi hãm phanh bánh xe chỉ trượt trên mặt đường. Lấy g=10m/s
Bài 5: Một vật có khối lượng 1kg đang đứng yên thì đc kéo trên sàn ngang bởi 1 lực F hướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 30 và có độ lớn là 2N. Hệ số ma sát trượt giữa sàn và vật là 0,1. g=10m/s
a.Tính gia tốc của vật
b.tìm tốc độ trung bình của vật trong giây thứ 2 kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động
 
E

egaj_9x

.

bài 5
kẻ hình
chọn chiều (+) là chiều cđ.chọn hệ quy chiếu như hình vẽ
áp dụng đl II niu-tơn ta có

[TEX]\vec{F1}[/TEX] +[TEX] \vec{F2}[/TEX] +[TEX]\vec{N}[/TEX] + [TEX]\vec{P}[/TEX] + [TEX]\vec{Fms}[/TEX] = m[TEX]\vec{a}[/TEX]

chiếu pt lên chiều (+) ta đc
F1 -Fms =ma
\Rightarrow a= [TEX]\frac{F1-Fms}{m}[/TEX]

\Leftrightarrow a=[TEX]\frac{F.cos30 -u.(mg-F.cos30)}{m}[/TEX]
thay số rồi tính.....hihi
 
Top Bottom