Vật lí 10 bài tập nhiệt khó

luohg ikenak

Học sinh
Thành viên
22 Tháng tám 2019
182
88
46
20
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

một bơm hút khí dung tích [tex]\Delta[/tex] V. phải bơm bao nhiêu lần để hút khí trong bình có thể tích V từ áp suất po đến áp suất p? coi nhiệt độ khí là không đổi.
mình giải này ko biết đúng ko :
bôi-mariot => po.(V-n.[tex]\Delta[/tex]V ) =p.V =>
n=[tex]\frac{V.(po-p))}{po.\Delta V}[/tex]
 
Last edited:

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,627
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
một bơm hút khí dung tích [tex]\Delta[/tex] V. phải bơm bao nhiêu lần để hút khí trong bình có thể tích V từ áp suất po đến áp suất p? coi nhiệt độ khí là không đổi.
Cái này dùng đăng nhiệt là ra ngay mà:
[tex]p_0 V = pV' \Rightarrow V' = \frac{p_0}{p}V[/tex]
Số lần phải bơm là: [tex]N = \frac{V - V'}{\Delta V} = \frac{V}{\Delta V} (1 - \frac{p_0}{p})[/tex]
 

luohg ikenak

Học sinh
Thành viên
22 Tháng tám 2019
182
88
46
20
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc
trong đáp án
Cái này dùng đăng nhiệt là ra ngay mà:
[tex]p_0 V = pV' \Rightarrow V' = \frac{p_0}{p}V[/tex]
Số lần phải bơm là: [tex]N = \frac{V - V'}{\Delta V} = \frac{V}{\Delta V} (1 - \frac{p_0}{p})[/tex]
đáp án bài ghi là n=lg[tex]\frac{p}{po}[/tex] [tex]\int[/tex]lg.[tex]\frac{V}{V+\Delta V}[/tex]
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,627
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
trong đáp án
đáp án bài ghi là n=lg[tex]\frac{p}{po}[/tex] [tex]\int[/tex]lg.[tex]\frac{V}{V+\Delta V}[/tex]
À...mình hiểu rồi.....sai lầm trong cách giải chính là số mol khí biến đổi
Định luật B-M chỉ áp dụng cho lượng khí không đổi
 
  • Like
Reactions: luohg ikenak

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Giải thế không đúng, vì sau 1 lần, áp suất trong bình lại giảm 1 lượng khác nhau. Nó sẽ tuân theo quy luật hàm mũ.

Áp dụng định luật Boilo Mariot cho từng lần.

Sau lần 1 ta có P1 = Po.V/(V+dV)

Sau lần 2: P2 = P1.V/(V+dV) = Po.[V/(V+dV)]^2

Và sau lần thứ n nào đó nó giảm xuống áp suất P: P = Po.[V/(V+dV)]^n

Vậy có P/Po = [V/(V+dV)]^n

n = ......
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,627
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Giải thế không đúng, vì sau 1 lần, áp suất trong bình lại giảm 1 lượng khác nhau. Nó sẽ tuân theo quy luật hàm mũ.

Áp dụng định luật Boilo Mariot cho từng lần.

Sau lần 1 ta có P1 = Po.V/(V+dV)

Sau lần 2: P2 = P1.V/(V+dV) = Po.[V/(V+dV)]^2

Và sau lần thứ n: P = Po.[V/(V+dV)]^n

Vậy có P/Po = [V/(V+dV)]^n

n = ......
Sau mỗi lần rút thì lượng khí thay đổi nên em nghĩ định luật B-M sẽ không đúng.
 

luohg ikenak

Học sinh
Thành viên
22 Tháng tám 2019
182
88
46
20
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc
Giải thế không đúng, vì sau 1 lần, áp suất trong bình lại giảm 1 lượng khác nhau. Nó sẽ tuân theo quy luật hàm mũ.

Áp dụng định luật Boilo Mariot cho từng lần.

Sau lần 1 ta có P1 = Po.V/(V+dV)

Sau lần 2: P2 = P1.V/(V+dV) = Po.[V/(V+dV)]^2

Và sau lần thứ n nào đó nó giảm xuống áp suất P: P = Po.[V/(V+dV)]^n

Vậy có P/Po = [V/(V+dV)]^n

n = ......
nặng toán quá em mới vào học lớp 10 giải đến phần gần cuối thôi còn đáp số :D
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Mỗi lần mình coi như khí thay đổi đẳng nhiệt từ thể tích V sang thể tích V + dV.

Rồi sau đó, không quan tâm đến lượng khí bị mất đi. Khí trong bình có áp suất P và thể tích V, mình lại áp dụng lần nữa.....
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,627
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Mỗi lần mình coi như khí thay đổi đẳng nhiệt từ thể tích V sang thể tích V + dV.

Rồi sau đó, không quan tâm đến lượng khí bị mất đi. Khí trong bình có áp suất P và thể tích V, mình lại áp dụng lần nữa.....
Nó chỉ đúng nếu lượng khí mất đi là không đáng kể thôi anh nhỉ??
Với lại hút khí đi thì phải là V - dV chứ anh???
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Không, theo anh hiểu thì bình khí đang có thể tích V, áp suất P. Người ta sẽ lắp cái bình chân không delta V vào cho thể tích khí bên bình V tràn sang.

Lúc đó áp suất của khối khí lấp đầy 2 bình là P' = P.V/(V+dlta V) - [Áp dụng là áp dụng cho quá trình này].

Sau đó người ta ngắt bình delta V ra ngoài rồi lại biến nó thành 1 bình chân không, tiếp tục lắp vào để hút khí. Lúc này khí trong bình đang có thể tích V và áp suất P'

Ta áp dụng lại 1 lần nữa.....Tóm lại lượng khí mất đi không ảnh hưởng đến quá trình tính.

Cơ mà chả hiểu sao đáp án lại có thêm "con giun" nữa làm gì không biết.
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,627
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Không, theo anh hiểu thì bình khí đang có thể tích V, áp suất P. Người ta sẽ lắp cái bình chân không delta V vào cho thể tích khí bên bình V tràn sang.

Lúc đó áp suất của khối khí lấp đầy 2 bình là P' = P.V/(V+dlta V) - [Áp dụng là áp dụng cho quá trình này].

Sau đó người ta ngắt bình delta V ra ngoài rồi lại biến nó thành 1 bình chân không, tiếp tục lắp vào để hút khí. Lúc này khí trong bình đang có thể tích V và áp suất P'

Ta áp dụng lại 1 lần nữa.....Tóm lại lượng khí mất đi không ảnh hưởng đến quá trình tính.

Cơ mà chả hiểu sao đáp án lại có thêm "con giun" nữa làm gì không biết.
Em nghĩ dấu đó bị sai ak anh, chứ thường thì ít có bài tích phân log lắm.
Nhưng định luật B-M không áp dụng được cho hai lượng khí khác nhau.
[tex]pV = nRT[/tex]
[tex]p'(V + \Delta V) = (n + \Delta n)RT[/tex]
Nghĩa là nếu lượng khí rút đi không đáng kể thì mới có thể làm như anh được.

Không, theo anh hiểu thì bình khí đang có thể tích V, áp suất P. Người ta sẽ lắp cái bình chân không delta V vào cho thể tích khí bên bình V tràn sang.

Lúc đó áp suất của khối khí lấp đầy 2 bình là P' = P.V/(V+dlta V) - [Áp dụng là áp dụng cho quá trình này].

Sau đó người ta ngắt bình delta V ra ngoài rồi lại biến nó thành 1 bình chân không, tiếp tục lắp vào để hút khí. Lúc này khí trong bình đang có thể tích V và áp suất P'

Ta áp dụng lại 1 lần nữa.....Tóm lại lượng khí mất đi không ảnh hưởng đến quá trình tính.

Cơ mà chả hiểu sao đáp án lại có thêm "con giun" nữa làm gì không biết.
À à.......nãy em đọc ví dụ chưa kỹ....
Em hiểu vấn đề rồi.....Phải hiểu rõ lắm mới làm được, chứ em chỉ nghĩ đơn giản là hút khí ra thôi
 
Last edited by a moderator:

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Chắc em hiểu sai ý anh hay thế nào chứ....Anh không áp dụng cho quá trình rút đi mà áp dụng quá trình khí nó tràn từ bình 1 sang bình 2 thôi.

8890.jpg

P/s: Ờ đó, nguyên lý của máy hút chân không....nó không phải hút xả thẳng ra ngoài đâu.
 

luohg ikenak

Học sinh
Thành viên
22 Tháng tám 2019
182
88
46
20
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc
Không, theo anh hiểu thì bình khí đang có thể tích V, áp suất P. Người ta sẽ lắp cái bình chân không delta V vào cho thể tích khí bên bình V tràn sang.

Lúc đó áp suất của khối khí lấp đầy 2 bình là P' = P.V/(V+dlta V) - [Áp dụng là áp dụng cho quá trình này].

Sau đó người ta ngắt bình delta V ra ngoài rồi lại biến nó thành 1 bình chân không, tiếp tục lắp vào để hút khí. Lúc này khí trong bình đang có thể tích V và áp suất P'

Ta áp dụng lại 1 lần nữa.....Tóm lại lượng khí mất đi không ảnh hưởng đến quá trình tính.

Cơ mà chả hiểu sao đáp án lại có thêm "con giun" nữa làm gì không biết.
con "zun" đó hình như là dấu gạch chéo sách mờ quá em không nhìn rõ :D
 
Top Bottom