Vật lí 8 Bài tập nhiệt học

ducmanhledang

Học sinh
Thành viên
18 Tháng một 2022
2
3
21
16
Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có 2 bình cách nhiệt:
bình 1 chứa 200g nước và một cục nước đá nặng 50g
bình 2 chứa 600g nước ở 60 độ.
Rót nước từ bình 1 sang bình 2 đợi khi có cân bằng nhiệt thì rót từ bình 2 sang bình 1 lượng nước như
cũ. Cuối cùng, bình 1 có cân bằng nhiệt ở 20 độ. Tính khối lượng nước đã rót qua rót về
Cần gấp
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Có 2 bình cách nhiệt:
bình 1 chứa 200g nước và một cục nước đá nặng 50g
bình 2 chứa 600g nước ở 60 độ.
Rót nước từ bình 1 sang bình 2 đợi khi có cân bằng nhiệt thì rót từ bình 2 sang bình 1 lượng nước như
cũ. Cuối cùng, bình 1 có cân bằng nhiệt ở 20 độ. Tính khối lượng nước đã rót qua rót về
Cần gấp

nhiệt độ ban đầu của nước đá là [TEX]0^{\circ}C[/TEX]
quá trình 1
[TEX]Qthu=mc(t−to)Qthu=mc(t−to)Q_{thu}=mc(t-to) Qtoa=m2c(60−t)Qtoa=m2c(60−t)Q_{toa}=m_{2}c(60-t)[/TEX] ta có
[TEX]Qthu=QtoaQthu=QtoaQ_{thu}=Q_{toa}[/TEX] suy ra [TEX]mt=m2(60−t)=600(60−t)mt=m2(60−t)=600(60−t)mt=m_{2}(60-t)=600(60-t) (1)[/TEX]
tương tự quá trình 2 có
[TEX]m(t-20)=(250-m)t (2)[/TEX]
từ (1)và (2) có hệ
giải hệ tìm m và t
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Có 2 bình cách nhiệt:
bình 1 chứa 200g nước và một cục nước đá nặng 50g
bình 2 chứa 600g nước ở 60 độ.
Rót nước từ bình 1 sang bình 2 đợi khi có cân bằng nhiệt thì rót từ bình 2 sang bình 1 lượng nước như
cũ. Cuối cùng, bình 1 có cân bằng nhiệt ở 20 độ. Tính khối lượng nước đã rót qua rót về
Cần gấp
Chào em, bài đã được hỗ trợ tại ĐÂY
nếu có thắc mắc gì em có thể hỏi lại, chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại thiên đường vật lý
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Chào em, bài đã được hỗ trợ tại ĐÂY
nếu có thắc mắc gì em có thể hỏi lại, chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại thiên đường vật lý
bài này anh nghĩ phải có thêm nhiệt nóng chảy của đá để nó chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nữa chứ nhỉ?
có 1 bài tương tự mà cũng không thấy nhắc tới nó
https://diendan.hocmai.vn/threads/lop-8-bai-nhiet.665952/
Em chú ý sử lại nhé bài hỗ trên chưa đúng ,em xem lại đề xem có cho $\lambda$ không nhé!
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
@trà nguyễn hữu nghĩa Check phát xem bài này trình bày đúng chưa anh
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Có 2 bình cách nhiệt:
bình 1 chứa 200g nước và một cục nước đá nặng 50g
bình 2 chứa 600g nước ở 60 độ.
Rót nước từ bình 1 sang bình 2 đợi khi có cân bằng nhiệt thì rót từ bình 2 sang bình 1 lượng nước như
cũ. Cuối cùng, bình 1 có cân bằng nhiệt ở 20 độ. Tính khối lượng nước đã rót qua rót về
Cần gấp
bài này anh nghĩ phải có thêm nhiệt nóng chảy của đá để nó chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nữa chứ nhỉ?
có 1 bài tương tự mà cũng không thấy nhắc tới nó
https://diendan.hocmai.vn/threads/lop-8-bai-nhiet.665952/
Em chú ý sử lại nhé bài hỗ trên chưa đúng ,em xem lại đề xem có cho $\lambda$ không nhé!
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
@trà nguyễn hữu nghĩa Check phát xem bài này trình bày đúng chưa anh
Đúng là bài này có sự trao đổi nhiệt giữa nước và cục đá nữa nha, và để cục đá tan hết và nước trong bình đạt 20 độ thì cần có nhiệt nóng chảy.
Một điều nữa là mình không biết điều gì xảy ra khi bình 1 không phải nhiệt độ 0 độ C :D
Đề bài mình chả thấy nó liên quan gì đến việc bình 1 có nhiệt độ là 0 độ cả. Miễn cưỡng giải thì được :p

* Cách giải miễn cưỡng cho nước và đá là 0 độ và xem như biết nhiệt nóng chảy của nước đá $(\lambda = 3,4.10^5~J/kg)$.
Quá trình 1: rót nước từ bình 1 sang bình 2: $mc_n.(t - 0) = m_2c_n.(60 - t)$
Quá trình 2: rót nước từ bình 2 sang bình 1: $\lambda .m_{da} + (m_{da} + m_1 - m).c_n.(20 - 0) = m.c_n.(t - 20)$
@ducmanhledang bạn tham khảo xem nhé.
@manh huy có ý tưởng gì hông :D
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Đúng là bài này có sự trao đổi nhiệt giữa nước và cục đá nữa nha, và để cục đá tan hết và nước trong bình đạt 20 độ thì cần có nhiệt nóng chảy.
Một điều nữa là mình không biết điều gì xảy ra khi bình 1 không phải nhiệt độ 0 độ C :D
Đề bài mình chả thấy nó liên quan gì đến việc bình 1 có nhiệt độ là 0 độ cả. Miễn cưỡng giải thì được :p

* Cách giải miễn cưỡng cho nước và đá là 0 độ và xem như biết nhiệt nóng chảy của nước đá $(\lambda = 3,4.10^5~J/kg)$.
Quá trình 1: rót nước từ bình 1 sang bình 2: $mc_n.(t - 0) = m_2c_n.(60 - t)$
Quá trình 2: rót nước từ bình 2 sang bình 1: $\lambda .m_{da} + (m_{da} + m_1 - m).c_n.(20 - 0) = m.c_n.(t - 20)$
@ducmanhledang bạn tham khảo xem nhé.
@manh huy có ý tưởng gì hông :D
em nghĩ khi cho hệ ban đầu thường sẽ là hệ cân bằng á nên ở đây ta cho là $0^oC$ là hợp lí còn không thì làm sao nổi bài này được anh :p
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Có thể giải được mà, bình 1 chứa cả nước và đá chứ ko phải mỗi đá nên là $0^o C$ chắc rồi
Còn nếu ko cho đủ dữ kiện thì chắc là chứng minh được toàn bộ lượng nước kia ko đủ làm tan đá nên nếu cho bao nhiêu vào thì nhiệt độ cân bằng vẫn là $0^o C$
Sau lại rót ngược lại nước $0^o C$ vào bình 2 thôi
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Có thể giải được mà, bình 1 chứa cả nước và đá chứ ko phải mỗi đá nên là $0^o C$ chắc rồi
Còn nếu ko cho đủ dữ kiện thì chắc là chứng minh được toàn bộ lượng nước kia ko đủ làm tan đá nên nếu cho bao nhiêu vào thì nhiệt độ cân bằng vẫn là $0^o C$
Sau lại rót ngược lại nước $0^o C$ vào bình 2 thôi
em nghĩ khi cho hệ ban đầu thường sẽ là hệ cân bằng á nên ở đây ta cho là $0^oC$ là hợp lí còn không thì làm sao nổi bài này được anh :p
À anh biết người ta thường cho hệ ở trạng thái ổn định, nhưng đề nên có câu "đang có cân bằng nhiệt" thì hợp lí hơn :D
Vậy mới nói là bỏ qua hết mấy cái thiếu sót của người ra đề thì hoàn toàn giải được :>
 
  • Like
Reactions: Elishuchi
Top Bottom