Bạn xem lại lí thuyết tại
đây nhé.
16.
1.
$G\cap H=(0;2];G\cap \mathbb{Z}=\{1;2\}$
$G\cup H=(-\infty;3)\Rightarrow C_\mathbb{R}(G\cup H)=[3;+\infty)$
2.
Yêu cầu bài toán tương đương với:
Tìm $b, c$ sao cho phương trình $x^2-bx+c=0$ có hai nghiệm là $1; 2$
Vì phương trình $x^2-bx+c$ có hai nghiệm là $1; 2$ nên theo hệ thức Vi-ét ta có:
$b=1+2=3;c=1.2=2$
17.
1.
$G\cup H=(-\infty;3);G\cap \mathbb{N}=\{1;2\}$
$C_\mathbb{R}G=(-\infty;0]\cup [3;+\infty)$
$C_\mathbb{R}H=(2;+\infty)$
$\Rightarrow (C_\mathbb{R}G)\cap (C_\mathbb{R}H)=[3;+\infty)$
2.
Yêu cầu bài toán tương đương với:
Tìm $b, c$ sao cho phương trình $x^3-bx^2+cx-2=0$ có hai nghiệm là $1; 2$
Vì phương trình $x^2-bx+c$ có hai nghiệm là $1; 2$ nên ta có hệ phương trình:
$\left\{ \begin{matrix} 1^3-b.1^2+c.1-2=0\\2^3-b.2^2+c.2-2=0 \end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix} -b+c=1\\-4b+2c=-6 \end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix} b=4;c=5 \end{matrix} \right.$
Thử lại
$x^3-4x^2+5x-2=0\Leftrightarrow (x-1)^2(x-2)=0\Leftrightarrow x=1 \vee x=2$
Kết luận.
Nếu có thắc mắc bạn cứ hỏi tại đây tụi mình sẽ hỗ trợ.