Vật lí 10 Bài Tập mặt phẳng nghiêng vật lí 10

fanoopsclubs2201@gmail.com

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tám 2020
74
22
26
19
Trà Vinh
THPT Cầu Ngang A
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu1:/Một vật chuyển động trượt đều trên mặt phẳng nghiêng khi hệ số ma sát là căn 3, g = 10m/s^2. Tìm góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng với phương ngang, m=-0,1 (Kg). F=10(N)
-------------
Câu 2: Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài l= 10m, góc nghiêng(alpha) là 30 (độ) Sau khi đến cuối dốc vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang một đoạn S rồi mới dừng lại, biết hệ số ma sát là 0,1. g = 10(m/s^2)
a) Tính gia tốc trong từng gia đoạn.
b) Tính vận tốc của vật tại chân dốc.
c) Tính quãng đường S trên mặt ngang.
----HẾT----
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Câu 1: Tự vẽ hình + phân tích lực, (Oy hướng lên, Ox hướng theo chiều chuyển động của vật)
Vật trượt đều => a=0 m/s^2
Chiếu theo phương Oy:
N-Py=0
<=> N=m.g.cos[tex]\alpha[/tex] (1)
Chiếu theo phương Ox:
F+Px-Fms=0
<=> F+m.g.sin[tex]\alpha[/tex]-[tex]\mu[/tex].N=0 (2)
Từ (1) và (2)
=> F+m.g.sin[tex]\alpha[/tex]-[tex]\mu[/tex].m.g.cos[tex]\alpha[/tex]=0
Thay số vào => [tex]\alpha[/tex]
Câu 2: Không biết hệ số ms là của mpn hay mpn nên mình lấy cho cả 2
Tự vẽ hình + phân tích lực khi vật ở trên mpn (Oy hướng lên, Ox hướng theo chiều chuyển động của vật)
Chiếu theo phương Oy:
N-Py=0
<=> N=m.g.cos[tex]\alpha[/tex] (1)
Chiếu theo phương Ox:
Px-Fms=m.a
<=> m.g.sin[tex]\alpha[/tex]-[tex]\mu[/tex].N=m.a1 (2)
Tự vẽ hình + phân tích lực khi vật trượt trên mặt phẳng ngang (Oy hướng lên, Ox hướng theo chiều chuyển động của vật)
Chiếu theo phương Oy:
N-P=0
<=> N=m.g (3)
Chiếu theo phương Ox:
-Fms=m.a2 (4)
a) Từ (1) và (2), ta có:
m.g.sin[tex]\alpha[/tex]-[tex]\mu[/tex].m.g.cos[tex]\alpha[/tex]=m.a1
<=> g.sin[tex]\alpha[/tex]-[tex]\mu[/tex].g.cos[tex]\alpha[/tex]=a1
Thay số vào => a1 là gia tốc của vật khi trượt trên mpn
Từ (3) và (4), ta có:
-[tex]\mu[/tex].m.g=m.a2
<=>-[tex]\mu[/tex].g=a2
Thay số vào => a2 là gia tốc của vật khi trượt trên mặt phẳng ngang:
b) Cho vật trượt không vận tốc đầu trên đỉnh mpn (v0=0m/s)
[tex]v1^{2}-v0^{2}=2.a1.l[/tex]
Thay số vào => v1 là vận tốc của vật tại chân mpn
c) [tex]v2^{2}-v1^{2}=2.a2.S[/tex] (v2=0m/s)
Thế số vào => S=...
 
Top Bottom