bài tập lực ma sát

D

dudu_10a11

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một vật có khối lượng 5 kg trượt từ mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng là k = 0,5. Lấy g = 10 m/s2. Để giữ cho vật không trượt xuống, người ta cần tác dụng lực song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ nhất nào sau đây
  • 21,65N.
  • 25N.
  • 3,35N.
  • -3,35N.
,..........................................................................................................................................................................................................................................................
 
M

mavuongkhongnha

Một vật có khối lượng 5 kg trượt từ mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng là k = 0,5. Lấy g = 10 m/s2. Để giữ cho vật không trượt xuống, người ta cần tác dụng lực song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ nhất nào sau đây
21,65N.
25N.
3,35N.
-3,35N.
hình vẽ :

7163c2e4124bc6813995eb7773ad7a61_50968252.nhchupmanhinh20121118224317.png


chọn hqc như hĩnh vẽ

các lực tác dụng :

[TEX]\vec{P1},\vec{P2},\vec{N},\vec{F_{ms}}, \vec{F}[/TEX]

áp dụng định luật II niuton ta có :

[TEX]\vec{P1}+\vec{P2}+\vec{N}+\vec{F_{ms}}+\vec{F}=m.(\vec{a})[/TEX]

chiếu lên

[TEX]+Ox : P1-F_{ms}-F=m.a(*)[/TEX]

[TEX]+Oy: N-P2=0=>N=P2=P.sin\alpha[/TEX]

[TEX]=> (*) <=>a=\frac{P1-F_{ms}-F}{m}=\frac{P.cos\alpha-k.P.sin\alpha-F}{m}[/TEX]

[TEX]=>a=g(cos\alpha-k.sin\alpha)-\frac{F}{m}[/TEX]

thay các giá trị tương ứng , và biện luận F theo a

%%-chúc em học tốt
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom