bài tập liên qua đến định luật 2 new tơn .

T

tiasangbongdem

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh 1 mpn dài 10 m cao 6m. Biét hệ số ma sát giữa vật và mpn là 0.5 lấy g=10m/s^2 .
a)tính thời gian vật đi hết mpn và vận tốc ở chân mpn
b)khi đi hết mpn vật tiếp tục trượt lên một cung tròn bán kính R .Tìm bán kính lớn nhất của cung tròn để vật có thể đi hết được cung tròn đó . Bỏ qua ma sát trên cung tròn .
view
[/url][/IMG]
 
Last edited by a moderator:
S

saodo_3

Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh 1 mpn dài 10 m cao 6m. Biét hệ số ma sát giữa vật và mpn là 0.5 lấy g=10m/s^2 .
a)tính thời gian vật đi hết mpn và vận tốc ở chân mpn
b)khi đi hết mpn vật tiếp tục trượt lên một cung tròn bán kính R .Tìm bán kính lớn nhất của cung tròn để vật có thể đi hết được cung tròn đó . Bỏ qua ma sát trên cung tròn .

Khi vật di chuyển trên cung tròn, hợp của phản lực và trọng lực đóng vai trò hướng tâm.

[TEX]\vec{N} + \vec{P} = m\vec{a}[/TEX]

Muốn vật đi hết cung tròn thì tại vị trí cao nhất, nó chưa rời cung tròn.

Mà nó chưa rời cung tròn thì phản lực khác 0.

Tại vị trí đó, phản lực và trọng lực cùng chiều.

[TEX]N + P = ma_{ht} = m\frac{v^2}{R}[/TEX]

[TEX]N \geq 0 \Leftrightarrow P \leq m\frac{v^2}{R} \Leftrightarrow R \leq \frac{v^2}{g}[/TEX]

Để tìm v tại vị trí cao nhất, em áp dụng bảo toàn năng lượng.

Tại chân dốc đã có vận tốc rồi (câu a). Động năng tại chân dốc = động năng tại vị trí cao nhất + thế năng.

Cái này anh nghĩ là em có thể tự làm được.
 
M

mua_sao_bang_98

Khi vật di chuyển trên cung tròn, hợp của phản lực và trọng lực đóng vai trò hướng tâm.

[TEX]\vec{N} + \vec{P} = m\vec{a}[/TEX]

Muốn vật đi hết cung tròn thì tại vị trí cao nhất, nó chưa rời cung tròn.

Mà nó chưa rời cung tròn thì phản lực khác 0.

Tại vị trí đó, phản lực và trọng lực cùng chiều.

[TEX]N + P = ma_{ht} = m\frac{v^2}{R}[/TEX]

[TEX]N \geq 0 \Leftrightarrow P \leq m\frac{v^2}{R} \Leftrightarrow R \leq \frac{v^2}{g}[/TEX]

Để tìm v tại vị trí cao nhất, em áp dụng bảo toàn năng lượng.

Tại chân dốc đã có vận tốc rồi (câu a). Động năng tại chân dốc = động năng tại vị trí cao nhất + thế năng.

Cái này anh nghĩ là em có thể tự làm được.

Bảo toàn năng lượng là cái gì a nhỉ! em chưa học cái này thì phải ạ!
 
M

mua_sao_bang_98

Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh 1 mpn dài 10 m cao 6m. Biét hệ số ma sát giữa vật và mpn là 0.5 lấy g=10m/s^2 .
a)tính thời gian vật đi hết mpn và vận tốc ở chân mpn
b)khi đi hết mpn vật tiếp tục trượt lên một cung tròn bán kính R .Tìm bán kính lớn nhất của cung tròn để vật có thể đi hết được cung tròn đó . Bỏ qua ma sát trên cung tròn .[/QUOTE]

a, Theo đl II Niuton, ta có: $\overrightarrow{F_ms}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}$ (1)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Chiếu pt lên chiều dương, ta có:

(1) \Leftrightarrow $-\mu.mg.cos\alpha=-ma$

\Leftrightarrow $-0,5.10.\frac{8}{10}=-a$ \Leftrightarrow $a=4m/s^2$

Ta có $s=\frac{at^2}{2}$ \Leftrightarrow $t=\sqrt{\frac{2s}{a}}=\sqrt{5} (s)$

Mình chỉ làm được câu này thôi! câu b thì mình hơi bó tay[/FONT][/COLOR][/SIZE]
 
Top Bottom