Hóa BÀI TẬP LÍ THUYẾT PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: (CĐ-2009): Cho các cân bằng sau:
(1): 2 SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(k)
(2): N2 (k) + 3 H2 (k) 2NH3 (k)
(3): CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k)
(4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là:
A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4).
Câu 2 (CĐ-2009): Cho cân bằng (trong bình kín):
CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) Tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (2), (4) B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3).
Câu 3: (CĐ-2009): Cho các cân bằng sau:
(1): H2 (k) + I2 (k)  2 HI (k)
(2): ½ H2 (k) + ½ I2 (k)  HI (k)
(3): HI (k)  ½ H2 (k) + ½ I2 (k)
(4): 2 HI (k)  H2 (k) + I2 (k)
(5): H2 (k) + I2 (r)  2 HI (k).
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng:
A. (3) B. (5) C. (4) D. (2)
Câu 4: (ĐH-B-2008): Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3 H2 (k)  2 NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. Thay đổi áp suất của hệ B. Thay đổi nồng độ N2
C. Thay đổi nhiệt độ D. Thêm chất xúc tác Fe.
 

chaugiang81

Cựu Mod Hóa
Thành viên
25 Tháng tư 2015
2,392
1,934
444
DH-DX-QN
Câu 1: (CĐ-2009): Cho các cân bằng sau:
(1): 2 SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(k)
(2): N2 (k) + 3 H2 (k) 2NH3 (k)
(3): CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k)
(4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là:
A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4).
Câu 2 (CĐ-2009): Cho cân bằng (trong bình kín):
CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) Tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (2), (4) B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3).
Câu 3: (CĐ-2009): Cho các cân bằng sau:
(1): H2 (k) + I2 (k)  2 HI (k)
(2): ½ H2 (k) + ½ I2 (k)  HI (k)
(3): HI (k)  ½ H2 (k) + ½ I2 (k)
(4): 2 HI (k)  H2 (k) + I2 (k)
(5): H2 (k) + I2 (r)  2 HI (k).
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng:
A. (3) B. (5) C. (4) D. (2)
Câu 4: (ĐH-B-2008): Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3 H2 (k)  2 NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. Thay đổi áp suất của hệ B. Thay đổi nồng độ N2
C. Thay đổi nhiệt độ D. Thêm chất xúc tác Fe.
 
Top Bottom