O
ojkajdjsx
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đề 1
Đề 1 : Dựa vào văn bản “Chiếu dời đô” và “Hịch tướng sĩ” hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước.
1) Mở bài:
_ Có thễ nói dân tộc VN đã trải qua hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, đó là 1 truyền thống rất đáng tự hào. Đất nước sống đời thái bình, no ấm chính là nhờ tài đức của các vị vua, các vị tướng sĩ văn võ song toàn như Lý Công Uẩn (tức vua Lý Thái Tổ), Trần Quốc Tuấn (tức Hưng Đạo Vương). Họ là những người lãnh đạo anh minh suốt đời vì vận mệnh của đất nước. Dựa vào văn bản “Chiếu dời đô” Lý Công Uẫn và văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn chúng ta sẽ làm sáng tỏ điều đó.
2) Thân bài:
_ Như chúng ta đã biết, Lý Công Uẩn vốn là người thông minh nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. Vì thế, khi Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
_ Lý Công Uẫn lên ngôi đã lập tức quyết định dời kinh đô Hoa Lư ra thành Đại La, bởi nhà vua hiễu rõ Đại La chính là vùng đất mà nhân dân sẽ sống no ấm, đất nước được hưng thịnh đời đời. Lý Công Uẩn quyết định như thế không phải theo ý riêng mình mà chính là lo cho vận nước, hợp với lòng dân.
_ Người viết “Chiếu dời đô” bày tỏ mục đích dời đô là: “vân mệnh trời”, “theo ý dân”, “thấy thuận thiên thì thay đổi”, dời đến nơi “trung tâm trời đất”, tiện hướng “nhìn sông dựa núi”,… “nơi đây là thánh địa”. Đọc văn bản “chiếu dời đô” ta cảm nhận Lý Công Uẩn không chỉ là 1 vị vua có tài mà còn có đức, ông xứng đáng là vị vua anh minh bậc tiên đế muôn đời. Quyết định dời đô của ông là rất sáng suốt bởi vì kinh đô Đại La đã vững mạnh suốt 200 năm, có nghĩa là nhân dân thái bình, no ấm trong suốt thời gian đó (kinh đô Đại La_Thăng Long_chính là thủ đô Hà Nội ngày nay, linh hồn của VN)
_Thời kì nhân dân Đại Việt phải đương đầu với quân Nguyên_Mông hung hãn, vị nguyên soái Trần Quốc Tuấn tức Hưng Đạo Vương đã 3 lần cầm quân đánh bại quân xâm lược. Ông xứng đáng là 1 vị anh hùng của dân tộc.
_Trước năm 1285, Trần Quốc Tuấn đã viết bài “Hịch tướng sĩ” với mục đích kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ đễ chuẩn bị đánh quân xâm lược. Bài Hịch có sức thuyết phục rất cao bởi lập luận sắc bén, có tình có lý.
_ Trong bài Hịch Trần Quốc Tuấn sáng suốt nêu gương các trung thần nghĩa sĩ của Trung Quốc đễ đánh vào lòng tự tôn của các tướng sĩ dưới quyền. Ông nhắc lại cách đối xử thân tình của mình đến với họ, chỉ cho họ thấy tội ác của giặc, bày tỏ tấm lòng của mình trước vận mệnh của đất nước.
_ Trần Quốc Tuấn đã phản ánh phê phán sự bàng quan vô trách nhiệm của các tướng sĩ. Vạch ra nguy cơ nước mất nhà tan, rồi lật ngược vấn đề: Nếu tướng sĩ lo học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ thì mọi người được sử sách lưu danh.
_ Với cách lập luận như thế, Trần Quốc Tuấn đã khơi dậy, khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc của tất cả mọi người.
_ Trần Quốc Tuấn vốn là con nhà võ nhưng thấu đáo sự học làm người, nắm rõ “tam cương, ngũ thường”. Ông xứng đáng là 1 tấm gương để chiến sĩ noi theo. Trong kho tàng văn học nước nhà “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn xứng đáng là 1 “An thiên cỗ hùng văn”, “tiếng kèn xung trận hào hùng”, mãi mãi nhân dân thời Trần (thế kỉ 13) và mọi đời sau sẽ không bao giờ quên công đức của ông.
3) Kết bài:
_ Nói tóm lại, lịch sử đất nước Việt Nam có những trang vàng chói lọi là nhờ vào những vị vua, vị tướng anh minh như Lý Công Uẫn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi,… Họ là tấm gương sáng ngời đễ đời sau soi vào đó mà học tập. Chúng ta tưởng nhớ đến Bác Hồ đã lãnh đạo toàn dân giành độc lập ngày hôm nay. Chúng ta chắc chắn Bác đã noi gương những người đi trước. Sống xứng đáng với sự hi sinh của họ. Bác đã từng nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Và người cũng đã ân cần dạy tuổi trẻ “có tài mà không có đức thì là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
_ Suy nghĩ của bản thân em…
[FONT=.VnTime][/FONT]
[FONT=.VnTime]Đề 2: Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử_Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghĩ giữa học và hành.
I. Mở bài:
_ “Bàn luận về phép học” là một phần trong bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi cho vua Quang Trung đễ bàn bạc, tìm cách đổi mới cho phương thức học tập thời bấy giờ _ thế kỉ 18. Văn bản nghị luận này không chỉ có giá trị đương thời mà còn ảnh hưởng đến cách học của chúng ta sau này.
_ Học phải đi đôi với hành. Học phải kết hợp với hành là luận điểm tiến bộ trong bài tấu mà ngày nay chúng ta còn làm theo.
_ Vậy giữa học và hành có quan hệ như thế nào ?? Chúng ta cần làm rõ vấn đề trên !!!
II. Thân bài:
1) Giải Thích:
_ Học: là hoạt động của trí óc đễ tiếp thu những cái mới, những điều chưa biết, học còn là bắt chước những cái hay, cái đẹp của người khác.
_ Hành: là thực hành, là ứng dụng những gì đã học. Tác giả khuyên học phải có hành, nghĩa là học và hành phải đi đôi với nhau. Không thể học mà không đi đôi với hành và ngược lại: hành mà không học.
2) Tại sao học và hành phải đi đôi ???
_ Trong cuộc sống, con người luôn tồn tại 2 mặt: thể xác và tinh thần. Thể xác muốn lớn phải ăn uống. Tinh thần muốn lớn phải học hành. Do vậy con người cần phải học tập.
_ Nếu học chỉ đễ nhồi nhét 1 mớ kiến thức, sách vở vào đầu thì có ích lợi gì nếu không biết đem những điều đã học ra áp dụng. Học mà không hành như vậy thật là vô ích. Phải biết đem cái học áp dụng vào thực tế thì cái học ấy mới có giá trị. Ngược lại: chỉ hành mà không học theo kiểu: “Trăm hay không bằng hay quen” thì rõ ràng là cực đoan và nguy hiểm.
_ Hành mà không học thì làm sao biết được đầy đủ kiến thức về sự vật, sự việc ấy đễ ứng phó trong mọi trường hợp, mọi lĩnh vực.
_ Hành mà không học thì chỉ là sự mò mẫn chẳng khác nào người đi trong đêm tối. Vừa mất thời gian, vừa hỏng việc.
_ Rõ ràng kiến thức không phải tự nhiên mà có, tất cả là từ những kinh nghiệm quý báu đã được rút ra từ thực tiễn, có giá trị đúng đắn và được nhiều người chấp nhận. Cho nên hành không thễ không học. ý thức được điều này, ông cha ta thường xuyên “học hành, học hỏi, học tập”.
_ Học, hỏi, hiểu, hành là phương trâm mà mọi người cần hướng tới và làm theo nó.
3) Tác dụng:
_ Phải gắn liền học và hành. Cần hiểu hành ở đây không chỉ là những bài tập áp dụng trong sách vở mà hành còn là những điều đã học phải đem ra áp dụng vào thực tế cuộc sống.
Ví Dụ: 1 kỹ sư học lý thuyết trong trường, khi về công xưởng anh ta phải biết áp dụng những điều đã học vào thực tế sản xuất, vào cuộc sống.
_ Học đễ cung cấp kiến thức cho thực hành, giúp cho thực hành dễ dàng hơn.
_ Học đễ đem áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Hành còn củng cố, hoàn chỉnh cho học.
_ Là học sinh còn ngồi ghế nhà trường phải biết áp dụng tốt phương trâm học này đễ việc học ngày càng đạt kết quả tốt hơn. Lời khuyên này còn có tác dụng chỉ ra con đường học tập đúng đắn, nhất là đối với 1 số người lười nhác, không chịu thực hành, chỉ muốn rập khôn theo lý thuyết.
III. Kết bài:
_ Tóm lại qua tư tưởng tiến bộ, Nguyễn Thiếp đã chỉ cho ta thấy được học_hành phải là 2 mặt đồng thời của 1 quá trình học tập. Không được coi nhẹ mặt nào, coi nặng mặt nào.
_ Bài học cho bản thân em về vấn đề nghị luận trên.
Đề 3 Gorki là một nhà văn lớn.Tác phẩm của ông được bạn đọc khắp nơi trên toàn thế giới thưởng thức một cách say mê. Nhưng để có được thành công như thế, nhà văn vĩ đại người Nga đã phải bỏ ra cả cuộc đời mình để đọc và đọc miệt mài. Cuộc đời Gorki là một tấm gương lớn về khát khao tự học. Nhà văn đã đúc kết kinh nghiệm cả một đời đọc sách của mình để khuyên nhủ chúng ta: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".
Trong cuộc sống nhộn nhịp hôm nay, có ko biét bao nhiêu điều hấp dẫn cuốn hút và say mê tuổi trẻ. Nhiều bạn trong số chúng ta coi chuyện đọc sách là một đam mê xưa cũ lắm rồi. Các bạn cứ thế dán mắt hàng giờ trên máy tính. Dẫu biết rằng máy tính là một phương tiện truyền thông hiện đại hữu ích và vô cùng thuận lợi. Thế nhưng thử hỏi có được bao nhiêu người trong số chúng ta ý thức được rằng việc máy tính để sử dụng cho học hành. Vì thế mà càng ngẫm ta lại càng thấy câu nói của Gorki ý nghĩa vô cùng.
Chắc chằng cần phải giải thích nhiều, chúng ta cũng biết sách quan trọng thế nào đối với việc học của chúng ta. Nhưng để có được miềm đam mê thực sự, đầu tiên bạn phải "yêu" chính những quyển sách củamình.Hãy đọc sách nhưng bạn phải nâng niu nó, trân trọng nó bởi bạn ko thể tìm thấy ở đâu người bạn trung thành và tận tuỵ như những cuốn sách của mình. Những cuốn sách luôn là những người bạn tốt vậy tại sao chúng ta ko thể lịch sự hơn!
Dúng như lời nói của Gorki, sach1 luôn là "nguồn kiến thức" phong phú và bất tận. Cả thế giới với hàng nghìn năm phát triển cùng với một bể kiến thức mênh mông vô tận của nó đều được lưu giữ ở đây. Ngày nay, khi công nghệ in phát triển, bạn có thể dễ dàng tìm được cuốn sách mình cần: một cuốn sách mở rộng hay chuyên sâu, của VN hay của nc ngoài... đọc sách ko phải là cách nhanh nhất để tiếp thu tri thức nhưng nếu bạn muốn bắt đầu từ những gì cơ bản, chậm chạp và chắc chắn thì bạn hãy làm quen với sách. Sách mở ra cho chúng ta bát ngát những chân trời tri thức. ở đó có những điều mới mẻ, có những điều bổ ích, có niềm vui, có nỗi buồn, có những hứng thú say mê hay những că dận để yêu thương cho sâu sắc...Mỗi lần đọc sách tôi lại được đi khắp đó đây, đưộc gặp bao nhiêu cuộc đời, lại được ngắm bao nhiêu cảnh đẹp. Cứ thế ko biết tự lúc nào, kho tàng kiến thức về thế giới trong tôi ngày một đầy thêm.
Càng lớn khôn, tôi càng chắc chắn rằng: dù ở bất cứ đâu và bất cứ thời nào thì cũng ko có "con đường sống" nào vinh quang hơn sống bằng"kiến thức". Kiến thức, chứ ko phải cái gì khác, sẽ là hành trang lớn nhất để chúng ta bước vào đời.Bởi người ta có thể giàu sang hay rất tầm thường, vĩ đại hay nhỏ bé nhưng ai cũng sẽ phải có mợt việc gì đó đế làm. Và tất nhiên muốn làm được và làm tốt công việc của mình chúng ta phãi học, phải tích luỹ để rồi trải nghiệm. Tất cả, những cái đó đều dùng đến nguồn kiến thức của chúng ta. Và chúng ta thì lại thừa biết và thừa hiểu, kiến thức chẵng bao giờ ntu75 đến với ai.
Dể có một cuộc sống hạnh phúc, đàng hoàng,chúng ta ai cũng cần chuẩn bị cho mình 1 hành trang chắc chắn. Hành trang ấy chính là tri thức of loài người. Tri thức cao rộng và lớn lao nhưng sách sẽ giúp ta làm cho ngắn lại. Bởi thế, chúng ta "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".
[FONT=.VnTime]
[/FONT]
[/FONT]
Đề 1 : Dựa vào văn bản “Chiếu dời đô” và “Hịch tướng sĩ” hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước.
1) Mở bài:
_ Có thễ nói dân tộc VN đã trải qua hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, đó là 1 truyền thống rất đáng tự hào. Đất nước sống đời thái bình, no ấm chính là nhờ tài đức của các vị vua, các vị tướng sĩ văn võ song toàn như Lý Công Uẩn (tức vua Lý Thái Tổ), Trần Quốc Tuấn (tức Hưng Đạo Vương). Họ là những người lãnh đạo anh minh suốt đời vì vận mệnh của đất nước. Dựa vào văn bản “Chiếu dời đô” Lý Công Uẫn và văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn chúng ta sẽ làm sáng tỏ điều đó.
2) Thân bài:
_ Như chúng ta đã biết, Lý Công Uẩn vốn là người thông minh nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. Vì thế, khi Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
_ Lý Công Uẫn lên ngôi đã lập tức quyết định dời kinh đô Hoa Lư ra thành Đại La, bởi nhà vua hiễu rõ Đại La chính là vùng đất mà nhân dân sẽ sống no ấm, đất nước được hưng thịnh đời đời. Lý Công Uẩn quyết định như thế không phải theo ý riêng mình mà chính là lo cho vận nước, hợp với lòng dân.
_ Người viết “Chiếu dời đô” bày tỏ mục đích dời đô là: “vân mệnh trời”, “theo ý dân”, “thấy thuận thiên thì thay đổi”, dời đến nơi “trung tâm trời đất”, tiện hướng “nhìn sông dựa núi”,… “nơi đây là thánh địa”. Đọc văn bản “chiếu dời đô” ta cảm nhận Lý Công Uẩn không chỉ là 1 vị vua có tài mà còn có đức, ông xứng đáng là vị vua anh minh bậc tiên đế muôn đời. Quyết định dời đô của ông là rất sáng suốt bởi vì kinh đô Đại La đã vững mạnh suốt 200 năm, có nghĩa là nhân dân thái bình, no ấm trong suốt thời gian đó (kinh đô Đại La_Thăng Long_chính là thủ đô Hà Nội ngày nay, linh hồn của VN)
_Thời kì nhân dân Đại Việt phải đương đầu với quân Nguyên_Mông hung hãn, vị nguyên soái Trần Quốc Tuấn tức Hưng Đạo Vương đã 3 lần cầm quân đánh bại quân xâm lược. Ông xứng đáng là 1 vị anh hùng của dân tộc.
_Trước năm 1285, Trần Quốc Tuấn đã viết bài “Hịch tướng sĩ” với mục đích kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ đễ chuẩn bị đánh quân xâm lược. Bài Hịch có sức thuyết phục rất cao bởi lập luận sắc bén, có tình có lý.
_ Trong bài Hịch Trần Quốc Tuấn sáng suốt nêu gương các trung thần nghĩa sĩ của Trung Quốc đễ đánh vào lòng tự tôn của các tướng sĩ dưới quyền. Ông nhắc lại cách đối xử thân tình của mình đến với họ, chỉ cho họ thấy tội ác của giặc, bày tỏ tấm lòng của mình trước vận mệnh của đất nước.
_ Trần Quốc Tuấn đã phản ánh phê phán sự bàng quan vô trách nhiệm của các tướng sĩ. Vạch ra nguy cơ nước mất nhà tan, rồi lật ngược vấn đề: Nếu tướng sĩ lo học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ thì mọi người được sử sách lưu danh.
_ Với cách lập luận như thế, Trần Quốc Tuấn đã khơi dậy, khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc của tất cả mọi người.
_ Trần Quốc Tuấn vốn là con nhà võ nhưng thấu đáo sự học làm người, nắm rõ “tam cương, ngũ thường”. Ông xứng đáng là 1 tấm gương để chiến sĩ noi theo. Trong kho tàng văn học nước nhà “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn xứng đáng là 1 “An thiên cỗ hùng văn”, “tiếng kèn xung trận hào hùng”, mãi mãi nhân dân thời Trần (thế kỉ 13) và mọi đời sau sẽ không bao giờ quên công đức của ông.
3) Kết bài:
_ Nói tóm lại, lịch sử đất nước Việt Nam có những trang vàng chói lọi là nhờ vào những vị vua, vị tướng anh minh như Lý Công Uẫn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi,… Họ là tấm gương sáng ngời đễ đời sau soi vào đó mà học tập. Chúng ta tưởng nhớ đến Bác Hồ đã lãnh đạo toàn dân giành độc lập ngày hôm nay. Chúng ta chắc chắn Bác đã noi gương những người đi trước. Sống xứng đáng với sự hi sinh của họ. Bác đã từng nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Và người cũng đã ân cần dạy tuổi trẻ “có tài mà không có đức thì là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
_ Suy nghĩ của bản thân em…
[FONT=.VnTime][/FONT]
[FONT=.VnTime]Đề 2: Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử_Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghĩ giữa học và hành.
I. Mở bài:
_ “Bàn luận về phép học” là một phần trong bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi cho vua Quang Trung đễ bàn bạc, tìm cách đổi mới cho phương thức học tập thời bấy giờ _ thế kỉ 18. Văn bản nghị luận này không chỉ có giá trị đương thời mà còn ảnh hưởng đến cách học của chúng ta sau này.
_ Học phải đi đôi với hành. Học phải kết hợp với hành là luận điểm tiến bộ trong bài tấu mà ngày nay chúng ta còn làm theo.
_ Vậy giữa học và hành có quan hệ như thế nào ?? Chúng ta cần làm rõ vấn đề trên !!!
II. Thân bài:
1) Giải Thích:
_ Học: là hoạt động của trí óc đễ tiếp thu những cái mới, những điều chưa biết, học còn là bắt chước những cái hay, cái đẹp của người khác.
_ Hành: là thực hành, là ứng dụng những gì đã học. Tác giả khuyên học phải có hành, nghĩa là học và hành phải đi đôi với nhau. Không thể học mà không đi đôi với hành và ngược lại: hành mà không học.
2) Tại sao học và hành phải đi đôi ???
_ Trong cuộc sống, con người luôn tồn tại 2 mặt: thể xác và tinh thần. Thể xác muốn lớn phải ăn uống. Tinh thần muốn lớn phải học hành. Do vậy con người cần phải học tập.
_ Nếu học chỉ đễ nhồi nhét 1 mớ kiến thức, sách vở vào đầu thì có ích lợi gì nếu không biết đem những điều đã học ra áp dụng. Học mà không hành như vậy thật là vô ích. Phải biết đem cái học áp dụng vào thực tế thì cái học ấy mới có giá trị. Ngược lại: chỉ hành mà không học theo kiểu: “Trăm hay không bằng hay quen” thì rõ ràng là cực đoan và nguy hiểm.
_ Hành mà không học thì làm sao biết được đầy đủ kiến thức về sự vật, sự việc ấy đễ ứng phó trong mọi trường hợp, mọi lĩnh vực.
_ Hành mà không học thì chỉ là sự mò mẫn chẳng khác nào người đi trong đêm tối. Vừa mất thời gian, vừa hỏng việc.
_ Rõ ràng kiến thức không phải tự nhiên mà có, tất cả là từ những kinh nghiệm quý báu đã được rút ra từ thực tiễn, có giá trị đúng đắn và được nhiều người chấp nhận. Cho nên hành không thễ không học. ý thức được điều này, ông cha ta thường xuyên “học hành, học hỏi, học tập”.
_ Học, hỏi, hiểu, hành là phương trâm mà mọi người cần hướng tới và làm theo nó.
3) Tác dụng:
_ Phải gắn liền học và hành. Cần hiểu hành ở đây không chỉ là những bài tập áp dụng trong sách vở mà hành còn là những điều đã học phải đem ra áp dụng vào thực tế cuộc sống.
Ví Dụ: 1 kỹ sư học lý thuyết trong trường, khi về công xưởng anh ta phải biết áp dụng những điều đã học vào thực tế sản xuất, vào cuộc sống.
_ Học đễ cung cấp kiến thức cho thực hành, giúp cho thực hành dễ dàng hơn.
_ Học đễ đem áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Hành còn củng cố, hoàn chỉnh cho học.
_ Là học sinh còn ngồi ghế nhà trường phải biết áp dụng tốt phương trâm học này đễ việc học ngày càng đạt kết quả tốt hơn. Lời khuyên này còn có tác dụng chỉ ra con đường học tập đúng đắn, nhất là đối với 1 số người lười nhác, không chịu thực hành, chỉ muốn rập khôn theo lý thuyết.
III. Kết bài:
_ Tóm lại qua tư tưởng tiến bộ, Nguyễn Thiếp đã chỉ cho ta thấy được học_hành phải là 2 mặt đồng thời của 1 quá trình học tập. Không được coi nhẹ mặt nào, coi nặng mặt nào.
_ Bài học cho bản thân em về vấn đề nghị luận trên.
Đề 3 Gorki là một nhà văn lớn.Tác phẩm của ông được bạn đọc khắp nơi trên toàn thế giới thưởng thức một cách say mê. Nhưng để có được thành công như thế, nhà văn vĩ đại người Nga đã phải bỏ ra cả cuộc đời mình để đọc và đọc miệt mài. Cuộc đời Gorki là một tấm gương lớn về khát khao tự học. Nhà văn đã đúc kết kinh nghiệm cả một đời đọc sách của mình để khuyên nhủ chúng ta: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".
Trong cuộc sống nhộn nhịp hôm nay, có ko biét bao nhiêu điều hấp dẫn cuốn hút và say mê tuổi trẻ. Nhiều bạn trong số chúng ta coi chuyện đọc sách là một đam mê xưa cũ lắm rồi. Các bạn cứ thế dán mắt hàng giờ trên máy tính. Dẫu biết rằng máy tính là một phương tiện truyền thông hiện đại hữu ích và vô cùng thuận lợi. Thế nhưng thử hỏi có được bao nhiêu người trong số chúng ta ý thức được rằng việc máy tính để sử dụng cho học hành. Vì thế mà càng ngẫm ta lại càng thấy câu nói của Gorki ý nghĩa vô cùng.
Chắc chằng cần phải giải thích nhiều, chúng ta cũng biết sách quan trọng thế nào đối với việc học của chúng ta. Nhưng để có được miềm đam mê thực sự, đầu tiên bạn phải "yêu" chính những quyển sách củamình.Hãy đọc sách nhưng bạn phải nâng niu nó, trân trọng nó bởi bạn ko thể tìm thấy ở đâu người bạn trung thành và tận tuỵ như những cuốn sách của mình. Những cuốn sách luôn là những người bạn tốt vậy tại sao chúng ta ko thể lịch sự hơn!
Dúng như lời nói của Gorki, sach1 luôn là "nguồn kiến thức" phong phú và bất tận. Cả thế giới với hàng nghìn năm phát triển cùng với một bể kiến thức mênh mông vô tận của nó đều được lưu giữ ở đây. Ngày nay, khi công nghệ in phát triển, bạn có thể dễ dàng tìm được cuốn sách mình cần: một cuốn sách mở rộng hay chuyên sâu, của VN hay của nc ngoài... đọc sách ko phải là cách nhanh nhất để tiếp thu tri thức nhưng nếu bạn muốn bắt đầu từ những gì cơ bản, chậm chạp và chắc chắn thì bạn hãy làm quen với sách. Sách mở ra cho chúng ta bát ngát những chân trời tri thức. ở đó có những điều mới mẻ, có những điều bổ ích, có niềm vui, có nỗi buồn, có những hứng thú say mê hay những că dận để yêu thương cho sâu sắc...Mỗi lần đọc sách tôi lại được đi khắp đó đây, đưộc gặp bao nhiêu cuộc đời, lại được ngắm bao nhiêu cảnh đẹp. Cứ thế ko biết tự lúc nào, kho tàng kiến thức về thế giới trong tôi ngày một đầy thêm.
Càng lớn khôn, tôi càng chắc chắn rằng: dù ở bất cứ đâu và bất cứ thời nào thì cũng ko có "con đường sống" nào vinh quang hơn sống bằng"kiến thức". Kiến thức, chứ ko phải cái gì khác, sẽ là hành trang lớn nhất để chúng ta bước vào đời.Bởi người ta có thể giàu sang hay rất tầm thường, vĩ đại hay nhỏ bé nhưng ai cũng sẽ phải có mợt việc gì đó đế làm. Và tất nhiên muốn làm được và làm tốt công việc của mình chúng ta phãi học, phải tích luỹ để rồi trải nghiệm. Tất cả, những cái đó đều dùng đến nguồn kiến thức của chúng ta. Và chúng ta thì lại thừa biết và thừa hiểu, kiến thức chẵng bao giờ ntu75 đến với ai.
Dể có một cuộc sống hạnh phúc, đàng hoàng,chúng ta ai cũng cần chuẩn bị cho mình 1 hành trang chắc chắn. Hành trang ấy chính là tri thức of loài người. Tri thức cao rộng và lớn lao nhưng sách sẽ giúp ta làm cho ngắn lại. Bởi thế, chúng ta "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".
[FONT=.VnTime]
[/FONT]
[/FONT]