bài tập khó

T

trang2729

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Ở mặt nước có 2 nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15cm, dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1.5cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm dao động với biên độ cực đại là bap nhiêu?
2) Ở mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình [TEX]{u}_{a}[/TEX]=2cos(40[TEX]\pi [/TEX]t)và [TEX]{u}_{b}[/TEX]=2cos(40[TEX]\pi [/TEX]t+[TEX]\pi[/TEX]) tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng của chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM và MN là bao nhiêu?
3) Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elip thuộc mặt nước nhận A,B làm tiêu điểm là bao nhiêu?
4) Trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là [TEX]{u}_{1}[/TEX]=acos(20[TEX]\pi[/TEX]t)và [TEX]{u}_{2}[/TEX]=asin(20[TEX] \pi [/TEX]t+[TEX] \pi [/TEX]).Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s. Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt nước, số điểm dao động cực đại trên MS2 và NS2 là bao nhiêu?
Cho mình hỏi thêm 1 ý là phương trình có dạng X=Xo+acos([TEX]\omega [/TEX]t)
có phải là phương trình dao động điều hoà không?
 
T

tre_em_may_trang

1) Ở mặt nước có 2 nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15cm, dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1.5cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm dao động với biên độ cực đại là bap nhiêu?

vì 2 nguồn dao động cùng pha nên trung điểm cua AB là điểm dao động vs biên độ cuc dai. Lại có điểm M gần O nhất nên khoảng cách OM= [TEX]\lambda[/TEX] /2
==> [TEX]\lambda[/TEX] = 3cm
Vì đuong tron ban kinh 10cm nen so diem dao dong vs bien do cuc dai tren duong tron do chinh là số điển dao động vs biên độ cực đại trên đoạn AB
Số điểm dao động trên đoạn AB là:
-AB/[TEX]\lambda[/TEX] <k[TEX]\lambda[/TEX] < AB/[TEX]\lambda[/TEX]
=>> K=-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 . 11 điểm
 
T

tre_em_may_trang

2) Ở mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình [TEX]{u}_{a}[/TEX]=2cos(40[TEX]\pi [/TEX]t)và [TEX]{u}_{b}[/TEX]=2cos(40[TEX]\pi [/TEX]t+[TEX]\pi[/TEX]) tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng của chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM và MN là bao nhiêu?
BIên độ dao động tại 1 điểm M dao động cực đại khi
cos(\prod_{i=1}^{n}.(d2-d1)/[TEX]lambda[/TEX] +[TEX]\frac{pi}{2}[/TEX])=+-1
=>>d2-d1=(k-0,5).1,5
Khi M trùng B thì d2B-d1B=-20cm
khi M trùng M thì d2M-d1M=20.(căn2 - 1)
Vì M chạy trên đoạn MB nên -20<d2-d1<20.(căn2 -1)
-20<(k-0,5).1,5<20.(căn2 -1)
(Lấy cả dấu bằng nữa) =>>k=-12>6. CÓ 19 điểm
Tương tự trên đoạn MN có 13 điểm
 
T

tre_em_may_trang

Cho mình hỏi thêm 1 ý là phương trình có dạng X=Xo+acos([TEX]\omega [/TEX]t)
có phải là phương trình dao động điều hoà không?[/QUOTE]
Bạn đặt X1=X-X0 nên pt trên có dạng X1=acos(wt)
Đây là pt dao động điều hoà đó. Nhung khi bạn tính thì bạn tính li độ theo X nghĩa là bạn tính ra X1 rùi thì thay vào để tìm ra li độ X. OK:D
 
T

tre_em_may_trang

3) Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elip thuộc mặt nước nhận A,B làm tiêu điểm là bao nhiêu?
M là điểm dai động cực đại . O là điểm dao động cực tiểu(Vì 2 nguồn ngược pha) . VÌ M gần O nhất nên khoảng cách OM=[TEX]lambda[/TEX]/4 = 0,5
=>> [TEX]lambda[/TEX] = 0,5.4=2cm
NHận xét. Vì A và B là tiêu điểm của đường elip, nên AB nhỏ hơn đường kính của elip(gần giống hình tròn nên tớ coi là đường kính luôn.) VÌ vậy số điêm dao động cực đại trên đường elip thuộc mặt nước nhân A,B làm tiêu điểm chính là 2 lần số điểm dao động cực đaih trên đoạn AB ( Vì đường dao động vs biên độ cực đại sẽ cắt AB ở 1 điểm nhưng sẽ cắt đuòng elip tại 2 điểm)
Số điểm dao động vs biên độ cực đại trên đoạn AB là:
-AB/[TEX]lambda[/TEX] - [TEX]deltaphi[/TEX]/2\prod_{i=1}^{n} < K< AB/[TEX]lambda[/TEX] -[TEX]deltaphi[/TEX]/2\prod_{i=1}^{n}
=>>-7,75<k<6,75
Suy ra K=14 điểm
 
T

thuy_linh_95

2) Ở mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình =2cos(40t)và =2cos(40t+) tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng của chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM và MN là bao nhiêu?

BIên độ dao động tại 1 điểm M dao động cực đại khi
cos(.(d2-d1)/ +)=+-1
=>>d2-d1=(k-0,5).1,5
Khi M trùng B thì d2B-d1B=-20cm
khi M trùng M thì d2M-d1M=20.(căn2 - 1)
Vì M chạy trên đoạn MB nên -20<d2-d1<20.(căn2 -1)
-20<(k-0,5).1,5<20.(căn2 -1)
(Lấy cả dấu bằng nữa) =>>k=-12>6. CÓ 19 điểm
Tương tự trên đoạn MN có 13 điểm

Bài này hình như ko sử dụng đến dữ kiện pt cho ở trên ạ
 
T

trang2729

2) Ở mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình [TEX]{u}_{a}[/TEX]=2cos(40[TEX]\pi [/TEX]t)và [TEX]{u}_{b}[/TEX]=2cos(40[TEX]\pi [/TEX]t+[TEX]\pi[/TEX]) tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng của chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM và MN là bao nhiêu?
BIên độ dao động tại 1 điểm M dao động cực đại khi
cos(\prod_{i=1}^{n}.(d2-d1)/[TEX]lambda[/TEX] +[TEX]\frac{pi}{2}[/TEX])=+-1
=>>d2-d1=(k-0,5).1,5
Khi M trùng B thì d2B-d1B=-20cm
khi M trùng M thì d2M-d1M=20.(căn2 - 1)
Vì M chạy trên đoạn MB nên -20<d2-d1<20.(căn2 -1)
-20<(k-0,5).1,5<20.(căn2 -1)
(Lấy cả dấu bằng nữa) =>>k=-12>6. CÓ 19 điểm
Tương tự trên đoạn MN có 13 điểm[/QU
Cho mình hỏi sao mà tính được khi M trung M thì d2M-d1M=20(căn2-1)
 
T

tre_em_may_trang

Cho mình hỏi sao mà tính được khi M trung M thì d2M-d1M=20(căn2-1)[/QUOTE]
HIc mình viết trùng 2 điểm ùi. Bạn sửa cho mìh là khi N trùng B và khi N trùng M nhé
MÌnh xin lỗi vì lấy trùng 2 điểm , KO de ý:D
 
3

3rd.eragon

d1M - d2M = 20*(can2-1)
đó là viết tắt chứ đúng ra là:dM1-dM2=(20căn2 - 20)(với 20căn2 la đường chéo hình vuông)
 
Top Bottom