Anh hướng dẫn 1 chút để em có thể tự làm.
Câu b. Gọi v là vận tốc của vật m1 trước va chạm. Vì va chạm tuyệt đối đàn hồi nên có thể dùng công thức va chạm để tính vận tốc của 2 vật sau va chạm (hoặc em dùng bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng).
Tính được vận tốc của 2 vật sau va chạm theo v, gọi là v1 và v2 đi.
Thay v = căn (2gl (1 - cosa)) vào v1 và v2.
Tính biên độ của dao động 1 theo công thức ngược với trên. v1 = căn (2gl(1 - cosa'))
Tính biên độ của dao động 2 theo công thức m2v2^2 = kA^2.
Muốn va chạm liên tiếp xảy ra tại vị trí củ thì chu kì của hai dao động trên phải giống nhau. Áp dụng công thức chu kì là có kết quả.
Câu c. Hai vật lệch về 1 phía thì không nói, vì trong quá trình dao động, khoảng cách của chúng không đổi nên lực đàn hồi trong lò xo = 0, coi như đây là 2 con lắc độc lập.
Khi kéo lệch cùng phía với góc a nhỏ thì độ co của lò xo là 2x
Lực đàn hồi phát sinh tác dụng lên mỗi con lắc là K.2x = 2K.x
Lực hồi phcu5 tác dụng lên con lắc: F = 2.K.x + P.sina = 2K.x + mg.x/L = -mx"
Từ đó ta chứng minh được dao động điều hòa và tìm được chu kì.