Vật lí BÀI TẬP HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT

trunghieu1905

Banned
Banned
Thành viên
21 Tháng ba 2017
15
4
6
Gia Lâm-Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Hịện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.

A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí. B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nước.

C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài. D. Giọt nước động trên lá sen.

Câu 2: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng :

A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.

Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?

A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.

B. Hệ số căng bề mặt của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.

C. Hệ số căng bề mặt không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.

D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.

Câu 4: Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để:

A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển nổi. B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa.

C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm. D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông.

Câu 5: Chọn những câu đúng trong các câu sau:

A. Nếu lực tương tác giữa các phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng dính ướt.

B. Nếu lực tương tác giữa các phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng không dính ướt.

C. Sự dính ướt hay không dính ướt là hệ quả của tương tác rắn lỏng

D. Khi lực hút cỉua các phân tử chất lỏng với nhau hớn hơn lực hút của các phân tử chất khí với chất lỏng thì có hiện tượng không dính ướt.

Câu 6: Chọn những câu đúng trong các câu sau:

A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng nước trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên hay hạ xuống so với mực nước trong bình chứa.

B. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên so với mực chất lỏng trong bình chứa.

C. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống mao quản (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng trong bình chứa.

D. Nếu ống mao dẫn có tiết diện rất nhỏ thì xảy ra hiện tượng mao dẫn.

Câu 7:Chọn những câu đúng trong các câu sau:

A. Người ta chỉ dựa vào hiện tượng căng ngoài của chất lỏng để giải thích hiện tượng mao dẫn.

B. Hiện tượng dính ướt hay không dính ướt là yếu tố gây nên hiện tượng mao dẫn.

C. Khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau và lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với chất rắn , có sự chênh lệch với nhau là một trong những yếu tố gây nên hiện tượng mao dẫn.

D. Độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống mao dẫn phụ thuộc vào tiết diện ống mao dẫn , khối lượng riêng của chất lỏng và bản chất của chất lỏng.

Câu 8: Biểu thức nào sau đây đúng tính độ dâng (hay hạ)của mực chất lỏng trong ống mao dẫn:

A. [tex]h=\frac{S^{4}}{D.g.d}[/tex] B. [tex]h=\frac{4.S}{D.g.d}[/tex] C.[tex]h=\frac{S}{4.D.g.d}[/tex] D.[tex]h=\frac{4.S^{2}}{D.g.d}[/tex]

Câu 9: Trong trường hợp nào độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng?

A.Gia tốc trọng trường tăng. B.Trọng lượng riêng của chất lỏng tăng.

C.Tăng đường kính trong của ống mao dẫn. D. giảm đường kính trong ống mao dẫn

Câu 10: Hiện tượng mao dẫn :

A. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng B. Chỉ xảy ra khi chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn

C. Là hiện tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ngoài ống

D. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn là ống thẳng
 

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
Câu 1: Hịện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.

A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí. B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nước.

C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài. D. Giọt nước động trên lá sen.

Câu 2: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng :

A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.

Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?

A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.

B. Hệ số căng bề mặt của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.

C. Hệ số căng bề mặt không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.

D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.

Câu 4: Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để:

A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển nổi. B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa.

C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm. D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông.

Câu 5: Chọn những câu đúng trong các câu sau:

A. Nếu lực tương tác giữa các phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng dính ướt.

B. Nếu lực tương tác giữa các phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng không dính ướt.

C. Sự dính ướt hay không dính ướt là hệ quả của tương tác rắn lỏng

D. Khi lực hút cỉua các phân tử chất lỏng với nhau hớn hơn lực hút của các phân tử chất khí với chất lỏng thì có hiện tượng không dính ướt.

Câu 6: Chọn những câu đúng trong các câu sau:

A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng nước trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên hay hạ xuống so với mực nước trong bình chứa.

B. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên so với mực chất lỏng trong bình chứa.

C. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống mao quản (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng trong bình chứa.

D. Nếu ống mao dẫn có tiết diện rất nhỏ thì xảy ra hiện tượng mao dẫn.

Câu 7:Chọn những câu đúng trong các câu sau:

A. Người ta chỉ dựa vào hiện tượng căng ngoài của chất lỏng để giải thích hiện tượng mao dẫn.

B. Hiện tượng dính ướt hay không dính ướt là yếu tố gây nên hiện tượng mao dẫn.

C. Khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau và lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với chất rắn , có sự chênh lệch với nhau là một trong những yếu tố gây nên hiện tượng mao dẫn.

D. Độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống mao dẫn phụ thuộc vào tiết diện ống mao dẫn , khối lượng riêng của chất lỏng và bản chất của chất lỏng.

Câu 8: Biểu thức nào sau đây đúng tính độ dâng (hay hạ)của mực chất lỏng trong ống mao dẫn:

A. [tex]h=\frac{S^{4}}{D.g.d}[/tex] B. [tex]h=\frac{4.S}{D.g.d}[/tex] C.[tex]h=\frac{S}{4.D.g.d}[/tex] D.[tex]h=\frac{4.S^{2}}{D.g.d}[/tex]

Câu 9: Trong trường hợp nào độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng?

A.Gia tốc trọng trường tăng. B.Trọng lượng riêng của chất lỏng tăng.

C.Tăng đường kính trong của ống mao dẫn. D. giảm đường kính trong ống mao dẫn

Câu 10: Hiện tượng mao dẫn :

A. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng B. Chỉ xảy ra khi chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn

C. Là hiện tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ngoài ống

D. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn là ống thẳng
1.C
2.B
3.C
4.A
5.A
6.A
7.D
8.B
9.D
10.C
 
Top Bottom