Bai1: cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R=60 ôm, L thuần cảm, đặt vào 2 đầu đoạn mạch RL 1 điện áp hiệu dụng U thì cường độ dong điện trong mạch có dạng i=căn2.cos(100pi.t+7pi/12), nếu đặt vào 2 đầu mạch RC thì i=căn2.cos(100pi.t-pi/12). còn nếu đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC thì biểu thức cường độ dòng điện có dạng?
Đề này mới đọc anh thấy hơi lợ ngợ chỗ cái pha của dòng điện. Nếu nhớ không nhầm thì hình như pha của RC phải hớn hơn pha của RL chứ nhỉ?
Thôi thì cứ nêu hướng giải đã nhỉ.
Để ý là đặt vào giữa hai đầu RL hay RC thì cường độ dòng điện qua mạch đều có giá trị bằng nhau. Chứng tỏ Z của hai đoạn mạch này bằng nhau. Cũng tức là [TEX]Z_L = Z_C[/TEX].
Như vậy:
- [TEX]I_{RC}[/TEX] sớm pha hơn [TEX]I_R[/TEX] bao nhiêu thì [TEX]I_{LR}[/TEX] sẽ trễ pha hơn [TEX]I_R[/TEX] bấy nhiêu. Ta suy ra pha của [TEX]I_R[/TEX] là trung bình cộng của hai giá trị pha trên.
- Nếu đặt vào hai đầu R-L-C thì xảy ra cộng hưởng, pha của cường độ trong mạch chính bằng pha của [TEX]I_R = \frac{\pi}{4} [/TEX]
Có pha rồi, giờ ta xét tới cường độ.
Hiệu pha giữa [TEX]I_{LR}[/TEX] và [TEX]I_{R}[/TEX] là [TEX]\frac{\pi}{3}[/TEX] tức là một góc 60 độ chếch lên trên đấy. [TEX]I_{LR} = I_Rcos60^0 = \frac{I_R}{2} = \sqrt[]{2}[/TEX]
Tức [TEX]Z_{RL} = 2R[/TEX]
Khi có cộng hưởng, chỉ có [TEX]R[/TEX] nên trở kháng giảm 2 lần, cường độ tăng lên 2 lần.