Bài tập hay về con lắc lò xo.

H

huynhngockhoi148

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một lò xo có độ cứng k=40 N/m đặt thẳng đứng, ở trên gắn một vật M=180g. Lấy g=9,8 m/s2, đặt thêm một vật nhỏ m=70g lên trên vật M. Để m không rời M trong quá trình dao động thì biên độ có giá trị:

A. A \leq 6cm
B. A \leq 6,125cm
C. A \leq 6,25cm
D. A \leq 6,5cm


Good luck!
 
N

nhoc_maruko9x

Một lò xo có độ cứng k=40 N/m đặt thẳng đứng, ở trên gắn một vật M=180g. Lấy g=9,8 m/s2, đặt thêm một vật nhỏ m=70g lên trên vật M. Để m không rời M trong quá trình dao động thì biên độ có giá trị:

A. A \leq 6cm
B. A \leq 6,125cm
C. A \leq 6,25cm
D. A \leq 6,5cm


Good luck!
Áp dụng công thức: [tex]A \le \fr{g}{\omega^2} = \fr{(M+m)g}{k}=6.125cm[/tex]
 
L

lunglinh999

Bạn có cách giải chi tiết hơn không, cụ thể là từ đâu biến đổi được công thức như bạn giải, như thế mình mới nhớ được lâu.
Cảm ơn.
Để vật vật nhỏ nằm yên thì gia tốc cực đại của vật phải nhỏ hơn hoặc bằng gia tốc trong trường :
[TEX] a_{max} \leq g [/TEX] sau đó bạn biến đổi là ra thôi
 
T

thienkhiem94

"huynhngockhoi148; "Một lò xo có độ cứng k=40 N/m đặt thẳng đứng, ở trên gắn một vật M=180g. Lấy g=9,8 m/s2, đặt thêm một vật nhỏ m=70g lên trên vật M. Để m không rời M trong quá trình dao động thì biên độ có giá trị:

A. A \leq 6cm
B. A \leq 6,125cm
C. A \leq 6,25cm
D. A \leq 6,5cm
Good luck!

mình hok hiểu đoạn này lắm. bạn giải thích rõ hơn đi
 
M

mino1992

có nghĩa la lò xo được gắn dưới đất đấy bạn ạ, ko fai treo đâu khi đặt thêm 1 vật m nữa thì bạn cứ tổng hợp lực như lớp 10 ấy và đk để hệ dđ đh là g>=a'max'=W^2.A
suy được A=<g/w^2=delta Lo-----------> 6,125cm@-)
 
Top Bottom