Vật lí 10 Bài tập động lực học - tính lực phát động

annhien2222

Học sinh
Thành viên
24 Tháng mười 2018
36
11
21
Thanh Hóa
THPT Mai Anh Tuấn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, Một oto đang đi với vận tốc 10(m/s) thì tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều, sau 20(s) thì đạt vận tốc 14(m/s).
a. Tính gia tốc của oto và quãng đường oto đi được sau 40(s).
b. Bỏ qua ma sát. Tính lực phát động tác dụng vào oto.
2, Một xe hãm phanh trên đoạn đường dài 100(m), vận tốc của xe giảm từ 20(m/s) xuống còn 10(m/s).
a. Tính gia tốc hãm.
b. Xe có khối lượng m=2(tấn). Tính lực phát động đặt vào xe, biết lực cản là 200(N).
3, Một đoàn tàu đang đi với vận tốc 18(km/h) thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=0,5(m/s^2). Chiều dài của dốc là 400(m).
a. Tính vận tốc của đoàn tàu ở cuối dốc và thời gian tàu xuống hết dốc.
b. Đoàn tàu chuyển động với lực phát động là 6000(N), chịu lực cản 1000(N). Tính khối lượng của đoàn tàu.
 

phuctung2k2@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng mười hai 2017
595
314
126
22
Yên Bái
THPT lê quý đôn
1, Một oto đang đi với vận tốc 10(m/s) thì tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều, sau 20(s) thì đạt vận tốc 14(m/s).
a. Tính gia tốc của oto và quãng đường oto đi được sau 40(s).
b. Bỏ qua ma sát. Tính lực phát động tác dụng vào oto.
2, Một xe hãm phanh trên đoạn đường dài 100(m), vận tốc của xe giảm từ 20(m/s) xuống còn 10(m/s).
a. Tính gia tốc hãm.
b. Xe có khối lượng m=2(tấn). Tính lực phát động đặt vào xe, biết lực cản là 200(N).
3, Một đoàn tàu đang đi với vận tốc 18(km/h) thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=0,5(m/s^2). Chiều dài của dốc là 400(m).
a. Tính vận tốc của đoàn tàu ở cuối dốc và thời gian tàu xuống hết dốc.
b. Đoàn tàu chuyển động với lực phát động là 6000(N), chịu lực cản 1000(N). Tính khối lượng của đoàn tàu.
1,gia tốc
gif.latex


quãng đường sau 40 giây
gif.latex

lực phát động F = F (đẩy)
F = ma = 0.2.m
2
gia tốc hãm phanh
gif.latex

F=ma=3000N
bài này có trọng lực,phản lực,lực cản và lực hãm F'(ma sát)
khi hãm phanh sẽ có lực ma sát trượt và ngược chiều chuyển động
lực cản ở đây cũng là cản trở chuyển động
ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.
ta có F'+Fcản=3000=> Fms=F'=2800
(lâu không học phần này nên anh quên béng,anh nghĩ là vậy đó)
3
đổi 18 km/h = 5 m/s
dùng công thức độc lập thời gian ở câu 2 => v sấp sỉ 21m /s
áp dụng công thức ở câu 1
=> t = 32 s
vì tàu xuống dốc mà không cho góc hợp với phương thẳng đứng à
đành coi là tàu đi trên đường thẳng
F'= F - F (ms) => F = 6000+1000=7000
=> m = 7000/0.5 = 14000(kg) = 14 tấn
 
Top Bottom