Bài tập - đề thi môn Lí 10

T

tiasangbongdem

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 6: [URL=http://www.uphinhnhanh.com/view-38174hh.jpg] [/URL]
giả sử người đó đi theo đường ACB
thời gian đi từ A đến C
[TEX]t_1[/TEX]=[TEX]\frac{AC}{3}[/TEX]=[TEX]\frac{\sqrt{a^2+x^2}}{3}[/TEX] (a=1)
thời gian đi từ C đến B
[TEX]t_2[/TEX]=CB/6=[TEX]\frac{3-x}{6}[/TEX]
thời gian đi từ A đến C đến B
t=t1+t2
<=>t=[TEX]\frac{\sqrt{a^2+x^2}}{3}[/TEX] +[TEX]\frac{3-x}{6}[/TEX]
(biến đổi theo toán )
<=>3[TEX]x^2[/TEX]-6.(2t-1)x-[TEX](6t-3)^2[/TEX]+4[TEX]a^2[/TEX]=0
đenta phẩy=9.[TEX](2t-1)^2[/TEX]-3.[4[TEX]a^2[/TEX]-[TEX](6t-3)^2][/TEX]=144[TEX]t^2[/TEX]-144t+24
đenta phấy =0
=> t=0,8 hoặc t=0,21( loại vì khi C trùng D )
=>t1=1/3(h)
để có nghiệm x đenta phẩy lớn hơn 0 =>t >0,8 => [TEX]t_{min}[/TEX]=0,8 (h)
 
Last edited by a moderator:
T

tiasangbongdem

Hình vẽ đẹp phết nhưng có vẻ chưa chính xác lắm! ;))
Tớ chẳng biết góc $\alpha$ của cậu ở đâu, thôi thì chọn $\alpha$ là góc ở tâm cho dễ tính nhé!

a) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và C, ta có:
[TEX]W_A=W_C \Leftrightarrow mgh=mgR(1+cos\alpha)+\frac{mv^2}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow v^2= 2gh-2gR(1+cos\alpha)[/TEX] (1)
Theo đ/l II Niuton, tại C, ta có:
[TEX]Q+mg.cos\alpha=\frac{mv^2}{R}\\\Rightarrow Q=\frac{mv^2}{R}-mg.cos\alpha (2)[/TEX]
Từ (1), (2), ta có:[TEX]Q=mg(\frac{2h}{R}-2-3.cos\alpha[/TEX] (*)

Vậy....

b) Để vật có thể vượt qua hết vòng xiếc thì nó phải luon nén vòng xiếc trong quá trình cđ
Nghĩa là [TEX]Q_{min}\geq 0[/TEX]
Từ (*), ta có: [TEX]Q_{min}=mg(\frac{2h}{R}-2-3)=mg(\frac{2h}{R}-5)[/TEX] (ứng với vị trí cao nhất :[TEX]\alpha=0[/TEX])

[TEX]\Rightarrow \frac{2h}{R}-5 \geq 0 \Rightarrow cos \alpha=\frac{2h}{3R}-\frac{2}{3}[/TEX]

c) Vật rời khỏi vòng xiếc hoặc trượt trở xuống khi[TEX] Q=0[/TEX], thay vào (*) là tìm được [TEX]\alpha[/TEX] nhé !

mình có ý kiến thế này
a) bạn làm đúng rùi còn phần b) bị nhầm (người ta hỏi h chứ nhỉ )để mình giải lại nhá :D


b) Để vật có thể vượt qua hết vòng xiếc thì nó phải luon nén vòng xiếc trong quá trình cđ
Nghĩa là [TEX]Q_{min}\geq[/TEX] 0
<=> [TEX]Q_{min}=mg(\frac{2h}{R}-2-3)=mg(\frac{2h}{R}-5)[/TEX] (ứng với vị trí cao nhất :[TEX]\alpha=0[/TEX])
=> [TEX]\frac{2h}{R}-5 \geq 0[/TEX]
=> h[TEX]\geq[/TEX] 2,5R
c) Vật rời khỏi vòng xiếc hoặc trượt trở xuống khi[TEX] Q=0[/TEX] ta có
[TEX]\frac{2h}{R}-2-3[/TEX]=0
<=> cos[TEX]\alpha[/TEX]=[TEX]\frac{2h-2R}{3R}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

tiasangbongdem

bạn asaha8844 nếu bạn cần lời giải chi tiết mình sẽ làm giúp bạn nhưng mà nếu tự làm được thì hay hơn.
 
T

tiasangbongdem

giải từng câu một nhé

câu 1:hiện tượng :khi cột thủy ngân nằm ngang áp suất trong bình bằng áp suất khí quyển.Nhiệt động trong bình giảm một phần thủy ngân bị đẩy vào chiếm một phần thể tích của bình.Áp suất của bình trước và sau khi thủy ngân chảy là bằng nhau bằng áp suất khí quyển
Đây là qua trình đẳng áp áp dụng định luật gay-luy-xắc:
[TEX]\frac{V_1}{T_1}[/TEX]=[TEX]\frac{V_2}{T_2}[/TEX]
<=> [TEX]\frac{20}{180+273}[/TEX]=[TEX]\frac{V_2}{30+273}[/TEX]
=>[TEX]V_2[/TEX]=13,38 L
=>[TEX]V_{Hg}[/TEX]=[TEX]V_1[/TEX]-[TEX]V_2[/TEX]=6,62
=>[TEX]m_{Hg}[/TEX]=6,62.13,6=90,032 (g)
 
Last edited by a moderator:
T

tiasangbongdem

Bài 2

khi chưa mở khóa K
bình A: [TEX]P_1[/TEX].[TEX]V_1[/TEX]=[TEX]\frac{m_1}{\mu}[/TEX].R.T
=>[TEX]m_1[/TEX]=[TEX]\frac{{\mu}.{P_1}.{V_1}}{R.T}[/TEX] (1)
bình B: [TEX]P_2[/TEX].[TEX]V_2[/TEX]=[TEX]\frac{m_2}{\mu}[/TEX].R.T
=>[TEX]m_2[/TEX]=[TEX]\frac{{\mu}.{P_2}.{V_2}}{R.T}[/TEX] (2)
khi mở khoa K
P.([TEX]V_1[/TEX]+[TEX]V_2[/TEX])=[TEX]\frac{{m_1}+{m_2}}{\mu}.R.T[/TEX] (3)
thay (1),(2) vào (3)
=>[TEX]V_2[/TEX]=0,77
 
Last edited by a moderator:
T

tiasangbongdem

Bài 4

anh sao đỏ_3 cũng giải thích rồi mình xin được tóm tắt phương trình cho dễ nhìn.
[TEX]\frac{10^5.48}{300}[/TEX]=[TEX]\frac{({\frac{520000}{9}+{10^5}}).36}{273+x}[/TEX]
=>x=82 độ xê
 
Last edited by a moderator:
T

tiasangbongdem

câu 3

Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :
- Phần khí bị nung nóng : (p0V0)/T0=(p1V1)/T1 (1)
- Phần khí bị nén : (p0V0)/T0=(p2V2)/T2 (2)
từ phương trình (1),(2) và p1=p2⇒ V1/T1=V2/T2
Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :
[TEX]\frac{60+x}{77+273}[/TEX]=[TEX]\frac{60-x}{47+273}[/TEX]
=> x=2,68 cm
 
Top Bottom