Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 300 g và độ cứng của lò xo k = 40 N/m. Khi hệ đang cân bằng thì người ta đặt nhẹ nhàng lên vật m một gia trọng Δm = 100 g. Biết sau đó hệ dao động điều hòa. Cho g = 10 m/s2. Áp lực lớn nhất mà Δm tác dụng lên m trong quá trình dao động là
A. 1 N. B. 4 N. C. 2,5 N. D. 1,25 N.
Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 16 N/m. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc đầu v0 thẳng đứng hướng lên. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc thả vật. Cho g = 10 m/s2, lấy π2 = 10. Biết trong mỗi chu kì dao động thời gian lò xo bị nén là 1/3 chu kì. Phương trình dao động của vật là
A. x = 12,5cos(4πt + π/2) cm. B. x = 12,5cos(4πt - π/2) cm.
C. x = 6,25cos(4πt + π/2) cm. D. x = 6,25cos(4πt - π/2) cm.
Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng k =40N/m; m=0,1kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm theo chiều dương rồi buông nhẹ. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ=0,01; g=10m/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng lại là:
A. 50 B. 80 C. 100 D. 25
ĐĂNG NỘI DUNG HỌC TẬP
A. 1 N. B. 4 N. C. 2,5 N. D. 1,25 N.
Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 16 N/m. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc đầu v0 thẳng đứng hướng lên. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc thả vật. Cho g = 10 m/s2, lấy π2 = 10. Biết trong mỗi chu kì dao động thời gian lò xo bị nén là 1/3 chu kì. Phương trình dao động của vật là
A. x = 12,5cos(4πt + π/2) cm. B. x = 12,5cos(4πt - π/2) cm.
C. x = 6,25cos(4πt + π/2) cm. D. x = 6,25cos(4πt - π/2) cm.
Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng k =40N/m; m=0,1kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm theo chiều dương rồi buông nhẹ. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ=0,01; g=10m/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng lại là:
A. 50 B. 80 C. 100 D. 25
ĐĂNG NỘI DUNG HỌC TẬP