bài tập dao động tắt dần - dao động cưỡng bức

J

jennyfily

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1
1 con lắc đơn dao dộng tắt dần chậm . cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giao động giảm 3% Tính phần năng lượng của con lắc bị mất di trong 1 dao dộng toàn phần ??

bài 2
1 con lắc lò co dao động tắt dần . Người ta đo đc độ giảm tương đối cảu biên độ trong 3 chu kỳ đầu tiên là 10% . Tính độ giảm tương đối của thế năng tương ứng

bài 3
1 con lắc đơn dài 0,3 m đc treo vào trần nhà 1 toa xe lửa . Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp phải chỗ nói nhau của các đoạn đường ray . Hỏi tàu phải chạy thẳng đều vs tốc độ bao nhiu thì biên độ của con lắc là lớn nhất ? biết rằng khoảng cách giữ 2 mối nối là 12,5 m . Lấy g=9,8m/s^2
 
B

babyjun95

bài 1

[tex]A_1=A-3%A=0,97A[/tex]

[tex]W=\frac{kA^2}{2}[/tex]

[tex]W_1=\frac{kA_1^2}{2}\Rightarrow \frac{W_1}{W}=\frac{A_1^2}{A^2}=0,94[/tex]

\Rightarrow đô giảm[tex] W=W-W_1=6%[/tex]

bài 2

[tex]A_3=0,9A[/tex]

[tex]\frac{W_1}{W}=\frac{A_3^2}{A^2}=0,81[/tex]\Rightarrow độ giảm W_t=đô giảm W=19%

bài 3
[tex]T_0=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=1,1[/tex]

[tex]A_{max}\Leftrightarrow f=f_0 hay T=T_0[/tex]

[tex]\Leftrightarrow T=\frac{12,5}{v}=1,1\Rightarrow v=11,36(m/s)[/tex]
 
A

adamthanh68

bài 1

[tex]A_1=A-3%A=0,97A[/tex]

[tex]W=\frac{kA^2}{2}[/tex]

[tex]W_1=\frac{kA_1^2}{2}\Rightarrow \frac{W_1}{W}=\frac{A_1^2}{A^2}=0,94[/tex]

\Rightarrow đô giảm[tex] W=W-W_1=6%[/tex]

bài 2

[tex]A_3=0,9A[/tex]

[tex]\frac{W_1}{W}=\frac{A_3^2}{A^2}=0,81[/tex]\Rightarrow độ giảm W_t=đô giảm W=19%

bài 3
[tex]T_0=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=1,1[/tex]

[tex]A_{max}\Leftrightarrow f=f_0 hay T=T_0[/tex]

[tex]\Leftrightarrow T=\frac{12,5}{v}=1,1\Rightarrow v=11,36(m/s)[/tex]
:khi (181):Bạn làm đúng hết rồi...chẳng con gì cho tớ nói!
 
A

anhsusi

Bài tập dao động tắt dần-dao động cưỡng bức

con lắc lò xo nằm ngang khối lượng 100g, độ cứng 0.01N/cm, kéo lò xo giãn 10cm rồi thả, lực cản 10^-3N. Sau 21.4 giây dao động của vật có vận tốc cực đại bằng bao nhiêu?
 
N

nganha846

con lắc lò xo nằm ngang khối lượng 100g, độ cứng 0.01N/cm, kéo lò xo giãn 10cm rồi thả, lực cản 10^-3N. Sau 21.4 giây dao động của vật có vận tốc cực đại bằng bao nhiêu?
Cái câu hỏi của đề này hơi lủng củng nên không biết rõ người ta muốn hỏi gì.

Có lẽ là hỏi sau 21,4s dao động, vật có thể đạt được vật tốc lớn nhất là bao nhiêu.

Cái này ta giải như sau:

Tìm chu kì dao động. Từ chu kì dao động, dùng đường tròn xác định xem sau 21,4s, vị trí của vật là đâu? Đang di chuyển về phía vị trí cân bằng hay ra xa vị trí cân bằng?

Xác định vị trí có vận tốc cực đại (vị trí hợp lực = 0).

Xác định độ giảm biên độ sau mỗi chu kì.

Xác định biên độ sau 21,4s.

Dùng bảo toàn năng lượng tìm vận tốc của vật tại vị trí có vận tốc cực đại.
 
Top Bottom