H
hoatraxanh24


Thấy box mình trầm quá nên up vài bài lên cho mình bạn khởi động trước học kì mới nhé!
Bài 1.Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có k = 100 N/m đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật M = 200 g rồi nối với vật thứ hai có cùng khối lượng m = M bằng một sợi dây không dãn. Lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Tìm biên độ cực đại của hệ hai vật khi chúng dao động điều hoà.
Bài 2.Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và cơ năng là 0,1J. Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi là lực kéo và không nhỏ hơn 1N là 0,1 s. Tốc độ lớn nhất của vật.
Bài 3.Hệ 2 con lắc lò xo mắc nối tiếp nằm ngang, [TEX]k_1=120N/m; k_2=60N/m[/TEX] kéo vật để tổng độ giãn bằng 12cm. Tại vị trí động năng bằng thế năng người ta giữ điểm giữa 2 lò xo. Tính biên độ mới của vật.
Bài 1.Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có k = 100 N/m đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật M = 200 g rồi nối với vật thứ hai có cùng khối lượng m = M bằng một sợi dây không dãn. Lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Tìm biên độ cực đại của hệ hai vật khi chúng dao động điều hoà.
Bài 2.Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và cơ năng là 0,1J. Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi là lực kéo và không nhỏ hơn 1N là 0,1 s. Tốc độ lớn nhất của vật.
Bài 3.Hệ 2 con lắc lò xo mắc nối tiếp nằm ngang, [TEX]k_1=120N/m; k_2=60N/m[/TEX] kéo vật để tổng độ giãn bằng 12cm. Tại vị trí động năng bằng thế năng người ta giữ điểm giữa 2 lò xo. Tính biên độ mới của vật.