Vật lí 12 Bài tập dao động cơ

nguyenthanhnong2001@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng mười hai 2018
9
1
6
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 : Một chất điểm dao động điều hoà không ma sát dọc theo trục Ox. Biết rằng trong quá trình khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn s thì động năng của chất điểm là 13,95 mJ. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 12,60 mJ. Nếu chất điểm đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của nó khi đó là:
A. 11,25 mJ . B. 8,95 mJ. C. 10,35 mJ. D. 6,68 mJ.

Câu 2 :Hai chất điểm dao động điều hoà với cùng tần số f = 0,25 Hz dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở trên cùng một đường thẳng qua gốc toạ độ và vuông góc với trục Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phương Ox là 16 cm. Tại thời điểm t, hai chất điểm đi ngang qua nhau. Thời gian ngắn nhất sau đó để khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 8 cm theo phương Ox có giá trị là:
A. 1/12s . B. 1/4s. C. 1/3s. D. 1/6s
Câu 3:Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m và vật nặng có khối lượng m = 200 g, mang điện tích q = 4.10-5 C. Con lắc đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta thiết lập một điện trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng dọc theo trục lò xo và có độ lớn E = 5.105 V/m trong khoảng thời gian 0,005s. Coi rằng trong khoảng thời gian đó vật chưa kịp dịch chuyển. Biên độ dao động của vật sau đó là:
A. 8 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
Câu 4:Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,2. Ban đầu vật được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 10 cm. Thời gian kể từ lúc thả vật đến khi lò xo không biến dạng lần hai có giá trị gần đúng là:
A. 0,85. B. 0,92. C. 0,47. D. 0,52.
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
Câu 1 : Một chất điểm dao động điều hoà không ma sát dọc theo trục Ox. Biết rằng trong quá trình khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn s thì động năng của chất điểm là 13,95 mJ. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 12,60 mJ. Nếu chất điểm đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của nó khi đó là:
A. 11,25 mJ . B. 8,95 mJ. C. 10,35 mJ. D. 6,68 mJ.

Câu 2 :Hai chất điểm dao động điều hoà với cùng tần số f = 0,25 Hz dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở trên cùng một đường thẳng qua gốc toạ độ và vuông góc với trục Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phương Ox là 16 cm. Tại thời điểm t, hai chất điểm đi ngang qua nhau. Thời gian ngắn nhất sau đó để khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 8 cm theo phương Ox có giá trị là:
A. 1/12s . B. 1/4s. C. 1/3s. D. 1/6s
Câu 3:Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m và vật nặng có khối lượng m = 200 g, mang điện tích q = 4.10-5 C. Con lắc đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta thiết lập một điện trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng dọc theo trục lò xo và có độ lớn E = 5.105 V/m trong khoảng thời gian 0,005s. Coi rằng trong khoảng thời gian đó vật chưa kịp dịch chuyển. Biên độ dao động của vật sau đó là:
A. 8 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
Câu 4:Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,2. Ban đầu vật được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 10 cm. Thời gian kể từ lúc thả vật đến khi lò xo không biến dạng lần hai có giá trị gần đúng là:
A. 0,85. B. 0,92. C. 0,47. D. 0,52.
1) xét đơn giản vs cllx
[tex]Wđ1=\frac{1}{2}kA^{2}-\frac{1}{2}ks^{2}=13,95[/tex]
[tex]Wđ2=\frac{1}{2}kA^{2}-\frac{1}{2}k4s^{2}=12,6[/tex]
trừ 2 pt cho nhau
=> [tex]s^{2}=\frac{0,9}{k}[/tex]
khi đi 3s
[tex]Wđ3=\frac{1}{2}kA^{2}-\frac{1}{2}k9s^{2}=\frac{1}{2}kA^{2}-\frac{1}{2}k.4.s^{2}-\frac{1}{2}.5k.s^{2}[/tex]
thay s^2 vào ạ là ra
3) [tex]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]
trong thời gian 0,005s
[tex]F=qE=m.a[/tex]
=> v=a.t
sau đấy v là vmax =A.w
tính ra A
4) sau khi thả tay thì vật dđ đh quanh vtcb tạm thời lẹch sang phải
[tex]OO1=OO2=\frac{Fms}{k}[/tex]
=> A1=10-OO1
sang bờ bên kia là T/2
[tex]A2=A1-OO2[/tex]
xét vs vtcb tạm thời O2 O nằm bên phải O2
upload_2018-12-12_23-52-32.png
[tex]\Delta \varphi =\pi -\alpha =\pi -arccos\frac{OO2}{A2}[/tex]
[tex]\frac{\Delta \varphi }{\omega }=\Delta t[/tex]
tổng 2 thowifi gian là là ok ạ
 
Top Bottom