Vật lí bài tập dao động cơ

hothithuthuy2000@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
23
1
6
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0.4s và 8cm. g=10ms^2 và pi^2=10. thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
câu 2 1 cllx đc kích thích dđh với phương trình x=6sin(5pit + pi/3) (O ở vtcb, Ox trùng trúc lò xo hướng lên). khoảng thời gian đi từ vật =0 đến hời điểm đạt giá trị cực đại lần thứ 2 là
câu 3 1 cllx với biên độ =8cm. khoảng thời gian từ lúc lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu là T/3, với T là chu kì dao động của con lắc. hãy tính tốc độ của ật nặng khi nó cách vị trí thấp nhất là 2cm. g=pi^2 (m/s^2)
câu 4 cllx treo thẳng đứng với bien độ A=2 denta lo. tìm thời gian Fđh cùng chiều với Fhp trong 1 chu kì
câu 5 cllx treo thẳng đúng có độ cứng k=100(N/m) và m=0,1kg. kéo vật theo phương thẳng đúng xuống dưới làm lò xo dãn 3cm, rồi truyền vận tốc 20pi căn 3(cm/s) hướng xuống. chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tai vtcb, gốc thời gian lúc truyền vận tốc , g=10m/s^2, pi^2=10. trong khoảng thời gian 1/12 chu lì quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t=0 là
Ps: làm chi tiết với ạ...:(
 

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
25
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Câu 1: Đầu tiên bạn tính delta l, [tex]S=A+A+\frac{A}{2}[/tex]
[tex]\Delta T= \frac{T}{4}+\frac{T}{4}+\frac{T}{12}[/tex]
Câu 2: Đầu tiên em sẽ chuyển hàm sin về hàm cos sau đó t=0 => x=[tex]\frac{A\sqrt{3}}{2}[/tex] khoảng thời gian đi từ vật băng 0 đã xác định tại vị trí x=[tex]\frac{A\sqrt{3}}{2}[/tex] đến vị trị biên là vị trí cực đại.

Câu 3: [tex]\Delta t=\frac{T}{3}[/tex]
Lực đàn hồi của LX mã khi vật ở vị trí thấp nhất nếu [tex]A\leq \Delta l[/tex] thì khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là [tex]\frac{T}{2}[/tex]
[tex]\Delta T= \frac{T}{3}< \frac{T}{2}[/tex] => A>tex]\Delta l[/tex] sau đó sử dụng đường tròn ma thuật sẽ thấy được góc quét là 2pi/3 dễ dàng => cospi/3= x0/A => x0 =4 deltal=4
sau đó sử dụng Ct: [tex]\Delta l=\frac{mg}{k}[/tex] sau đó tính đc delta l tìm omega
sau đó sử dụng hệ thức:
[tex]v=\omega \sqrt{A^{2}-X^{2}}[/tex] tìm được v

Câu 5;
[tex]\Delta l[/tex]=1 cm, khi lò xo dãn 3 cm thì x=2cm
[tex]A=\sqrt{X^{2}+\frac{V^{2}}{\omega ^{2}}}[/tex] = 4 cm
Ban đầu vật ở vị trí x=A/2,
[tex]\frac{T}{4}= \frac{T}{12}+\frac{T}{6}[/tex] => Vật đến vị trí [tex]x=\frac{-A\sqrt{3}}{2}[/tex]
=> S= \frac{-A\sqrt{3}}{2}[/tex] + [tex]\frac{A}{2}[/tex] = 5,45 ( xấp xỉ)

Câu 4; theo mình nghĩ thì deltaT= T-[tex]\frac{T}{6}[/tex] =[tex]\frac{5T}{6}[/tex] đó là thời gian mà F đh cùng chiều với F hồi phục.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom