

Bài 1: Cho 2 điện tích [tex]q_{1}=5.10^{-6}[/tex] C, [tex]q_{2} = -9.10 ^{-6}[/tex] C đặt ở A,B trong không khí, AB= 13 cm.
a. Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm C cách A 5cm và cách B 12 cm.
b. Tìm điểm D mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Bài 2: Hai điện tích q1=q2= 5.10^{-8}[/tex] được đặt cố định tại 2 đỉnh B,C của một tam giác đều cạnh là 8cm. Các điện tích được đặt trong không khí.
a. Xác định vecto cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác trên.
b. Câu trả lời trên thay đổi như thế nào nếu q1= 5.10^{-16}[/tex] và q2= -5.10^{-16}[/tex] C?
Bài 3: Trong chân không đặt hai điện tích điểm Q1= 4.10^{-10}[/tex] C tại M và Q2= -4.10^{-10}[/tex] tại N với MN =2cm. Xác định vecto cường độ điện trường tại:
a. Điểm C, với MNC tạo thành tam giác đều.
b. Điểm D, với MND là tam giác vuông cân tại D.
a. Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm C cách A 5cm và cách B 12 cm.
b. Tìm điểm D mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Bài 2: Hai điện tích q1=q2= 5.10^{-8}[/tex] được đặt cố định tại 2 đỉnh B,C của một tam giác đều cạnh là 8cm. Các điện tích được đặt trong không khí.
a. Xác định vecto cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác trên.
b. Câu trả lời trên thay đổi như thế nào nếu q1= 5.10^{-16}[/tex] và q2= -5.10^{-16}[/tex] C?
Bài 3: Trong chân không đặt hai điện tích điểm Q1= 4.10^{-10}[/tex] C tại M và Q2= -4.10^{-10}[/tex] tại N với MN =2cm. Xác định vecto cường độ điện trường tại:
a. Điểm C, với MNC tạo thành tam giác đều.
b. Điểm D, với MND là tam giác vuông cân tại D.