Vật lí 12 Bài tập con lắc lò xo

truonghainghi761@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng bảy 2018
4
0
1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
 

sieutrom1412

Học sinh tiến bộ
Thành viên
8 Tháng sáu 2013
2,093
610
266
23
Bạc Liêu
THPT Ngan Dừa
T=2π.[tex]\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
Tại vtcb, vận tốc của vật là: v=[tex]\frac{x}{\sqrt{2}}.\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]
khi m2 chuyễn động, m1 có biên độ
A=v.[tex]\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex] = [tex]\frac{x}{\sqrt{2}}[/tex]
khoảng cách giữa m1 và m2
a= v.T/4 - A = ....
thay x=8 ra đáp án a xấp xỉ 3,23 cm
 

truonghainghi761@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng bảy 2018
4
0
1
T=2π.[tex]\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
Tại vtcb, vận tốc của vật là: v=[tex]\frac{x}{\sqrt{2}}.\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]
khi m2 chuyễn động, m1 có biên độ
A=v.[tex]\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex] = [tex]\frac{x}{\sqrt{2}}[/tex]
khoảng cách giữa m1 và m2
a= v.T/4 - A = ....
thay x=8 ra đáp án a xấp xỉ 3,23 cm

Bạn có thể giải thích cụ thể hơn không, tại sao ở VTCB, m1 và m2 vẫn còn dính với nhau để viết ra công thức v= pi/căn2. căn(k/m) như thế này. Ngay sau khi ta buông nhẹ lò xo ra, thì tức thời m1 và m2 k dính với nhau nữa rồi chứ
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
Bạn có thể giải thích cụ thể hơn không, tại sao ở VTCB, m1 và m2 vẫn còn dính với nhau để viết ra công thức v= pi/căn2. căn(k/m) như thế này. Ngay sau khi ta buông nhẹ lò xo ra, thì tức thời m1 và m2 k dính với nhau nữa rồi chứ
vtcb thì 2 vật bắt đầu tách nhau
khi bắt đầu dao động
ở 2 vật có lực tương tác lực này có độ lớn là lực đàn hồi của lò xo ở mỗi thời điểm dt ( vi phân thời gian ấy ạ ) lấy trong tgian nhỏ
khi đến vtcb thì Fđh=0 (x=0 )
nên 2 vật rớì nhau
a / cj có thể tưởng tượng như kiểu 1 vật chịu lực nén vs phản lwucj ấy ạ
phản lực =0 thì 2 vật ko tiếp xúc
ở đây thì lực tương tác =0
 

truonghainghi761@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng bảy 2018
4
0
1
vtcb thì 2 vật bắt đầu tách nhau
khi bắt đầu dao động
ở 2 vật có lực tương tác lực này có độ lớn là lực đàn hồi của lò xo ở mỗi thời điểm dt ( vi phân thời gian ấy ạ ) lấy trong tgian nhỏ
khi đến vtcb thì Fđh=0 (x=0 )
nên 2 vật rớì nhau
a / cj có thể tưởng tượng như kiểu 1 vật chịu lực nén vs phản lwucj ấy ạ
phản lực =0 thì 2 vật ko tiếp xúc
ở đây thì lực tương tác =0

OK mình hiểu rồi mình cảm ơn bạn ^^
 
Top Bottom