Bài tập con lắc lò xo

M

maxgv9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) COn lắc LX có độ cứng k không đổi. NẾU hòn bi có khối lựơng m1 hay m2 thì chu kỳ DĐĐH của con lắc là T1 = 0,6s hay T2 = 0,3s. Nếu hòn bi có khối lựơng m = m1+ 3m2 thì chu kì dao động đìu hòa là ???

2) Con lắc LX dao động ngang theo pt x = 4cos 10pi + t (cm). TỈnh tỉ số độ lớn của lực đàn hồi của lò xo ở 2 thời điểm t = 0,02s và 0,12s

3) Con lắc LX dao động vs biên độ A = 6cm. Năng lượng dao động là W = 0,18J. TÍNH
a/ độ cứng của LX
b/ động năng của con lắc ở ly độ x = 4

4) con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động đìu hòa vs tần số góc 10rad/s. Tỉ số giữa lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của LX = 3. Lấy g = 10m/s^2
a/ tính biên độ dao động
b/ ở ly độ nào thì động năng = 24 lần thế năng

5) con lắc LX treo thẳng đứng có khối lựơng m = 1kg. kick1 thích cho con lắc dao động điều hòa vs năng lượng dao động là W = 0,5J. kHi đó độ dãn lớn nhất của LX là 20cm. TÍnh biên độ dao động ( g = 10m/s^2 )

6) 1 con lắc LX dao động đìu hòa vs biên độ 4cm. Khỏang tg ngắn nhất để con lắc để con lắc đi từ VTCB đến li độ x = 2cm là pi/60 (s)
a/ tính tần số góc của dao động
b/ khối luợng của con lắc là 200g. tính năng lựơg dao động

7) con lắc LX treo thẳng đứng dao động đìu hòa vs tần số góc 10rad/s. chọn chìu dương thẳng đứng hứơng xuống. lúc t = 0 con lắc có ly độ x = -2căn3 (cm) và vận tốc (v) = 20cm/s. PT DĐ của con lắc là ?

Cám ơn mọi người
 
H

hattieu_lazy

1) Con lắc LX có độ cứng k không đổi. NẾU hòn bi có khối lựơng m1 hay m2 thì chu kỳ DĐĐH của con lắc là T1 = 0,6s hay T2 = 0,3s. Nếu hòn bi có khối lựơng m = m1+ 3m2 thì chu kì dao động đìu hòa là ?

Xét vật chu kì dao động của vật m2:

Do khối lượng tăng 3 lần nên chu kì tăng [TEX]\sqrt{3}[/TEX]

---> [TEX] T'_2= \sqrt{3} T_2 [/TEX]

Chu kì dao động điều hòa cần tìm là T:

[TEX]T^2 = T_1^2 +T'_2^2 [/TEX]


3) Con lắc LX dao động vs biên độ A = 6cm. Năng lượng dao động là W = 0,18J. TÍNH
a/ độ cứng của LX
b/ động năng của con lắc ở ly độ x = 4

Ta có biểu thức: [TEX]W= \frac{1}{2}kA^2[/TEX] ----> k

Thế năng của con lắc tại vị trí x=4: [TEX]W_t= \frac{1}{2}kx^2[/TEX]

[TEX]W=W_d+W_t=cont[/TEX] ---> Động năng tại vị trí x=4


4) Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động đìu hòa vs tần số góc 10rad/s. Tỉ số giữa lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của LX = 3. Lấy g = 10m/s^2
a/ tính biên độ dao động
b/ ở ly độ nào thì động năng = 24 lần thế năng

[TEX]\frac{F_{max}}{ F_{min}}=\frac{k(A+\Delta l_0)}{ k(A-\Delta l_0)}=3[/TEX]

[TEX]2A-4 \Delta l_0=0[/TEX]

Từ f---> [TEX]\omega[/TEX]

Mà [TEX]\Delta l_0 =\frac{g}{\omega^2}[/TEX] ---> A

Biểu thức: [TEX]\frac{A^2}{x^2}-1=24[/TEX] ---->x

5) con lắc LX treo thẳng đứng có khối lựơng m = 1kg. kick1 thích cho con lắc dao động điều hòa vs năng lượng dao động là W = 0,5J. kHi đó độ dãn lớn nhất của LX là 20cm. TÍnh biên độ dao động ( g = 10m/s^2)

Độ giãn lớn nhất của lx= [TEX]\Delta l_0 +A[/TEX]

[TEX]\Delta l_0=\frac{mg}{k}[/TEX]

[TEX]W= \frac{1}{2}kA^2[/TEX]

----> Rút k giải pt


6) 1 con lắc LX dao động đìu hòa vs biên độ 4cm. Khỏang tg ngắn nhất để con lắc để con lắc đi từ VTCB đến li độ x = 2cm là pi/60 (s)
a/ tính tần số góc của dao động
b/ khối luợng của con lắc là 200g. tính năng lựơg dao động

VTCB--->x=A/2

[TEX]t=\frac{\pi}{6}=\frac{T}{12}[/TEX]---> T ---> f

Có f ---> [TEX]\omega[/TEX] ----> k ----> W


7) con lắc LX treo thẳng đứng dao động đìu hòa vs tần số góc 10rad/s. chọn chìu dương thẳng đứng hứơng xuống. lúc t = 0 con lắc có ly độ x = -2căn3 (cm) và vận tốc (v) = 20cm/s. PT DĐ của con lắc là ?

Từ hệ thức độc lập: [TEX]A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}[/TEX] ---> A

Lại c0a’: [TEX]x=Acos\phi=-2\sqrt{3}[/TEX] ----> pha ban đầu phi

---> pt
 
Last edited by a moderator:
L

l94

4) con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động đìu hòa vs tần số góc 10rad/s. Tỉ số giữa lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của LX = 3. Lấy g = 10m/s^2
a/ tính biên độ dao động
b/ ở ly độ nào thì động năng = 24 lần thế năng

[tex] \Delta_l=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}[/tex]

[TEX] \frac{\Delta_l+A}{\Delta_l-A}=3 A[/TEX]
[TEX] \frac{1}{2}m\omega^2A^2=25.\frac{1}{2}kx^2 \Rightarrow x[/TEX]

5) con lắc LX treo thẳng đứng có khối lựơng m = 1kg. kick1 thích cho con lắc dao động điều hòa vs năng lượng dao động là W = 0,5J. kHi đó độ dãn lớn nhất của LX là 20cm. TÍnh biên độ dao động ( g = 10m/s^2 )

[TEX]A=0,2-\frac{mg}{k}=0,2-\frac{g}{\omega}[/TEX]
[TEX] m\omega^2A^2=1 \Leftrightarrow m.(0,2\omega-g)^2=1 \Rightarrow \omega \Rightarrow A[/TEX]

6) 1 con lắc LX dao động đìu hòa vs biên độ 4cm. Khỏang tg ngắn nhất để con lắc để con lắc đi từ VTCB đến li độ x = 2cm là pi/60 (s)
a/ tính tần số góc của dao động
b/ khối luợng của con lắc là 200g. tính năng lựơg dao động

khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 2 cm thì nó đi được 1 góc [TEX]\frac{\pi}{6}[/TEX]
[tex] \omega=\frac{\Delta_{\phi}}{t}[/tex]
b.[tex]W=0,5m\omega^2A^2[/tex]
7) con lắc LX treo thẳng đứng dao động đìu hòa vs tần số góc 10rad/s. chọn chìu dương thẳng đứng hứơng xuống. lúc t = 0 con lắc có ly độ x = -2căn3 (cm) và vận tốc (v) = 20cm/s. PT DĐ của con lắc là ?
[tex] -2\sqrt{3}=Acos\phi[/tex]
[tex]20=\omega.Asin\phi [/tex]
[tex] \Rightarrow A [/tex]
[tex] \Rightarrow \phi [/tex]
Sau đó viết pt thôi.
 
Last edited by a moderator:
T

thuthuatna

2) Con lắc LX dao động ngang theo pt x = 4cos 10pi + t (cm). TỈnh tỉ số độ lớn của lực đàn hồi của lò xo ở 2 thời điểm t = 0,02s và 0,12s

F1/F2 = (k.x1)/(k.x2) = x1/x2
thay t vao pt dd ta dược x1, x2
 
Top Bottom