Vật lí 12 Bài tập chuyên đề dao động điều hóa

sonhientai

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng bảy 2018
9
8
6
24
Nghệ An
THPT Hoàng Mai 1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Em chào tất cả mọi người.
Em xin phép viết là hay vì để được chú ý hơn. và bản thân e cũng thấy khá hay.
Những câu hỏi này. Em lấy trên bài thi của hocmai.vn xin được giúp đỡ.
13.png

Câu số 13. Vậy lực đàn hồi khi lò xo ở vtcb có bằng không đâu ạ. (Nếu VTCB không trùng vị trí tự nhiên. ứng với con lắc lò xo thẳng đứng.)
24.png
Câu số 24: Có công thức tính Cơ năng W=mgl(1-cos anfa 0) vậy e áp dụng ct này cho con lắc 1 và 2. lại ra kết quả bằng 8. Em làm sai hay sao ạ. vì l1/l2 = (T1/T2)^2 =4 và m1/m2 = 2. Tích lại là 8.

26.png
Câu số 26. Em nghĩ thang máy đi lên nhanh dần đều. Gia tốc hướng lên. Gia tốc trọng trường hướng xuống, vậy g'= 9,8 - 4,9 mới phải chứ nhỉ. Là kết quả em tính ra khoảng 3,35 s cơ.

30.png

Câu số 30. Đáp án đúng có phải đáp án A không ạ. Câu trả lời cuối cùng. Nếu là thế thì đó là lực đàn hồi. Chứ đâu phải là lực hồi phục (lực phục hồi) có phải không ạ.

Em xin chân thành cảm ơn những ai đã đang và sẽ giúp đỡ em.
 

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
Em chào tất cả mọi người.
Em xin phép viết là hay vì để được chú ý hơn. và bản thân e cũng thấy khá hay.
Những câu hỏi này. Em lấy trên bài thi của hocmai.vn xin được giúp đỡ.
View attachment 83284

Câu số 13. Vậy lực đàn hồi khi lò xo ở vtcb có bằng không đâu ạ. (Nếu VTCB không trùng vị trí tự nhiên. ứng với con lắc lò xo thẳng đứng.)
View attachment 83285
Câu số 24: Có công thức tính Cơ năng W=mgl(1-cos anfa 0) vậy e áp dụng ct này cho con lắc 1 và 2. lại ra kết quả bằng 8. Em làm sai hay sao ạ. vì l1/l2 = (T1/T2)^2 =4 và m1/m2 = 2. Tích lại là 8.

View attachment 83286
Câu số 26. Em nghĩ thang máy đi lên nhanh dần đều. Gia tốc hướng lên. Gia tốc trọng trường hướng xuống, vậy g'= 9,8 - 4,9 mới phải chứ nhỉ. Là kết quả em tính ra khoảng 3,35 s cơ.

View attachment 83288

Câu số 30. Đáp án đúng có phải đáp án A không ạ. Câu trả lời cuối cùng. Nếu là thế thì đó là lực đàn hồi. Chứ đâu phải là lực hồi phục (lực phục hồi) có phải không ạ.

Em xin chân thành cảm ơn những ai đã đang và sẽ giúp đỡ em.
Bài 13: Lực đàn hồi được tính [tex]F_{dh}=K. \Delta l[/tex], trong đó [tex]\Delta l[/tex] là độ biến dạng của lò xo.
Cho nên lực đàn hồi bằng không tại vị trí lò xo không biến dạng là hoàn toàn chính xác.
Lực đàn hồi bằng không tại vị trí cân bằng khi và chỉ khi đó là con lắc lò xo nằm ngang thôi em nha
Bài 24: Câu này thì bài giải trên Học Mãi bị sai rồi, chỗ sai đó là chỗ này:
24.jpg
Đề bài chỉ cho [tex]\alpha_0[/tex] là như nhau, nhưng li độ dài [tex]S_0[/tex] là không bằng nhau, nên không thể triệt tiêu nhau được.
Công thức li độ dài: [tex]S_{01}=l_1.\alpha_0[/tex] và [tex]S_{02}=l_2.\alpha_0[/tex]
Hai đại lượng li độ dài của hai con lắc là khác nhau (vì [tex]l_1\neq l_2[/tex]) nên họ triệt tiêu tử - mẫu như vậy là SAI
Cách làm của em đúng rồi, đáp số là 8
Cơ năng con lắc đơn được tính bằng công thức này nữa:
[tex]W=\frac{1}{2}mgl\alpha_0^2[/tex]
Bài 26: Học Mãi giải đúng rồi em, em tự nghiên cứu dạng này thêm nhé. Vì sao thì nó có liên qua đến lực quán tính.
Bài 30: Đáp án phải là B
Đáp án Học Mãi bị SAI
 
  • Like
Reactions: sonhientai

sonhientai

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng bảy 2018
9
8
6
24
Nghệ An
THPT Hoàng Mai 1
Bài 13: Lực đàn hồi được tính [tex]F_{dh}=K. \Delta l[/tex], trong đó [tex]\Delta l[/tex] là độ biến dạng của lò xo.
Cho nên lực đàn hồi bằng không tại vị trí lò xo không biến dạng là hoàn toàn chính xác.
Lực đàn hồi bằng không tại vị trí cân bằng khi và chỉ khi đó là con lắc lò xo nằm ngang thôi em nha
Bài 24: Câu này thì bài giải trên Học Mãi bị sai rồi, chỗ sai đó là chỗ này:
View attachment 83291
Đề bài chỉ cho [tex]\alpha_0[/tex] là như nhau, nhưng li độ dài [tex]S_0[/tex] là không bằng nhau, nên không thể triệt tiêu nhau được.
Công thức li độ dài: [tex]S_{01}=l_1.\alpha_0[/tex] và [tex]S_{02}=l_2.\alpha_0[/tex]
Hai đại lượng li độ dài của hai con lắc là khác nhau (vì [tex]l_1\neq l_2[/tex]) nên họ triệt tiêu tử - mẫu như vậy là SAI
Cách làm của em đúng rồi, đáp số là 8
Cơ năng con lắc đơn được tính bằng công thức này nữa:
[tex]W=\frac{1}{2}mgl\alpha_0^2[/tex]
Bài 26: Học Mãi giải đúng rồi em, em tự nghiên cứu dạng này thêm nhé. Vì sao thì nó có liên qua đến lực quán tính.
Bài 30: Đáp án phải là B
Đáp án Học Mãi bị SAI
Đầu tiên là em rất cảm ơn a/c đã giải đáp sớm và đầy đủ các câu hỏi của em.

Tuy nhiên có chổ e chưa hiểu lắm. Đầu tiên là câu 26. Em hiểu rồi. Câu ý em làm sai. Đúng nghĩa nó là. gia tốc hướng lên, F quán tính hướng xuống. Nên g' = g + a.
Còn chổ câu 13 đó ạ. E hiểu ý a/c giải thích. Đáp án e chọn là sai. Nhưng e muốn hỏi thêm chổ đáp án với đề bài. Đề bài hỏi lực. Thì là hợp lực. Mà hợp lực thì có Fđh và Fhp. Nếu như lời giải mới nói Fđh. Còn Fhp thì sao ạ. Lò xo ở VTTN thì Fđh = 0. Nhưng vẫn còn Fhp.

Em cảm ơn ạ.
 
Top Bottom