bài này giải sao

M

minh_minh1996

Nhận xét quan trọng để giải bài này:
(2+căn 3)^n + (2-căn3)^n =2k (k là một số nguyên)
=> pi(2+căn 3)^n = 2kpi - pi(2- căn 3)^n
Vậy
sin(pi. (2+căn 3)^n) = sin(2k pi - pi(2-căn 3)^n)
= - sin( pi (2-căn 3)^n)
Nhận xét thêm lần nữa
(2 - căn 3)^n tiến tới 0 khi n tiến tới vô cực
Như vậy lim = 0 Sai rồi bạn! Bài này ra giới hạn không tồn tại mà!
Sao đúng nhỉ!?
Do tồn tại hai giới hạn khác nhau là -1 và 1 nên giới hạn này không tồn tại chứ!
http://diendan.hocmai.vn/archive/index.php/t-20484.html
....................................
 
L

lovelycat_handoi95

[TEX]\blue{\mathrm{\lim_{x \to +\infty} xsin\frac{1}{x}\\ =\lim_{x \to +\infty} \frac{sin{\frac{1}{x}}}{\frac{1}{x}}=1[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hoathuytinh16021995

chỉ cần chia cả tử và mẫu cho x là đưa được về dạng cơ bản thôi!
lim[TEX](sin x)/x=1[/TEX]
[TEX] x-->vô cùng [/TEX]
 
Top Bottom