bài lí chứng minh thú vị

I

ilovevietnam98

N

nganha846

Để thử coi sao.

Xét trong khoảng thời gian T liên tiếp, quãng đường đi được sẽ là:

[TEX]S_1 = \frac{aT^2}{2}[/TEX]
[TEX]S_2 = \frac{a(2T)^2}{2} - S_1 = \frac{a4T^2}{2} - \frac{aT^2}{2} = \frac{3aT^2}{2}[/TEX]
[TEX]S_3 = \frac{a(3T)^2}{2} - S_2 = \frac{5aT^2}{2}[/TEX]
......
Như vậy các quãng đường tỉ lệ với nhau theo số lẻ 1:3:5:7.... và quãng đường trước hơn quãng đường sau một đoạn là [TEX]\Delta S = aT^2[/TEX]
 
L

lanhnevergivesup

không vận tốc đầu => vo = 0
Gọi s1 là vận tốc trong khoảng thời gian thứ 1.
Gọi s2 là vận tốc trong khoảng thời gian thứ 2.
Gọi s3 là vận tốc trong khoảng thời gian thứ 3.
......................................…


Theo công thức (1) &(2) ta có
{ s1 = at²/2
{ v1 = at

{ s2 = v1t + at²/2 = (at)×t + at²/2 = at² + at²/2 = 3at²/2 (vì v1 = at)
{ v2 = v1 + at = 2at ( vì v1 = at )

=> s2 = 3at²/2 = 3s1 ( vì s1 = at²/2 )


Tương tự :

{ s2 = 3at²/2
{ v2 = 2at


{ s3 = v2t + at²/2 = at² + at²/2 = 5at²/2 ( vì v2 = 2at )
{ v3 = v2 + at = 3at ( vì v2 = 2at )

=> s3 = 5s1

Tượng tự .......

Vậy ta có:
s1
s2 = 3s1
s3 = 5s1
s4 = 7s1
............


CM hơn kém nhau một lượng ko đổi
∆s1 = s2 - s1 = 3s1 - s1 = 2s1
∆s2 = s3 - s2 = 5s1 - 3s1 = 2s1
∆s3 = s4 - s3 = 7s1 - 5s1 = 2s1

=>∆s1 = ∆s2 = ∆s3 =.... = ∆sn = 2s1 ( không đổi )
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom