Trước tiên bạn nên làm rõ hoàn cảnh XH
*Thời đại HXH sống là thời đại khủng hoảng sâu sắc của ý thức hệ PK. Các chuẩn mực lí tưởng của XH bị lung lay. Trong hoàn cảnh đó, ý thức về quyền sống, quyền đc hưởng hạnh phúc chính đáng của con người đc thức tỉnh. Trong văn học, tinh thần đấu tranh cho quyền sống và hạnh phúc của con người nhất là người phụ nữ trở thành trào lưu chủ đạo
- GT nhân đạo:
Bài TT II thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi bị kìm nén, tâm trạng nhân vật trữ tình vừa đau buồn vừa chán nản, vừa khát khao mong chờ, muốn phá bỏ mọi sự ràng buộc, chống lại số phận và hoàn cảnh. ND của bài thơ vừa là tiếng nói phê phán chế độ đa thê dưới XH cũ vừa phản ánh sự thức tỉnh của ý thức cá nhân về quyền sống, quyền đc hưởng hạnh phúc của người phụ nữ. Thái độ thách thức, phản kháng đối vs số phận và ước mong hạnh phúc là hoàn toàn chính đáng nhưng ko thể thực hiện trong điều kiện và quan niệm XH lúc bấy giờ. Đó ko chỉ là bi kịch của tg mà còn là bi kịch của người phụ nữ nói chung(Tmf dẫn chứng trong bài)
*XH TX sống là XH thực dân nửa PK đang thay đổi theo chiều hướng tư sản hóa, các lối sống và giá trị truyền thống bị đảo lộn.Tú Xương cũng hay thể hiện cái ngông nghênh nhẹ nhàng mà dí dỏm của mình bằng một giọng thơ mới, và cả một nét nhìn mang tư tưởng mới khác hẳn với những tư tưởng văn học cổ truyền.
-GT nhân đạo thể hiện qua tình cảm củ TX đối vs vợ. Càng giận thân, giận đời càng thấy mình vô tích sự vs vợ con, đất nc ông càng quý trọng vợ bấy nhiêu. Bằng giọng tự trào tg đã ohác họa hình anh Bà Tú đảm đang, giau đức hi sinh...._hình ảnh người vợ, người phụ nữ cao đẹp trong truyền thống dân tộc . Bài thơ nỗi rõ chân dung tự họa người chồng hờ hững kèm theo nụ cười mỉa mai, ân hận và chua xót, đả kích thói đời