Bài khó, xin hướng dẫn cụ thể

Y

young666

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ Đặt hiệu điện thế xoay chiều [TEX]u=U_ocos(100\pi t+\phi) (V)[/TEX] vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm [TEX]R_1, R_2[/TEX] và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết [TEX]R_1=2R_2=200sqrt3[/TEX] Điều chỉnh L cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa [TEX]R_2[/TEX] và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là?
Đs: [TEX]3/\pi[/TEX]
2/ Một quả lắc đồng hồ có chu kì T=2s (chu kỳ dao động được tính như của con lắc đơn có cùng chiều dài), dao động tại nơi có g=10m/s với biên độ góc là [TEX]6.3^o[/TEX] Lấy [TEX]\pi^2 =10[/TEX] Vật chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi F=12,5.10^(-4)N Dùng một pin có suất điện động E=3V điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc dao động duy trì với hiệu suất là 95%. Pin có điện tích ban đầu là [TEX]q_o=10^3 C[/TEX] Hỏi đồng hồ chạy khoảng bao lâu thì hết pin?
Đs: 120 ngày
TKS


Câu 1 mình đã giải được nhưng không biết ổn không, mọi người xem thử:
zsSjU9v.png

[tex]tan\alpha=tan(\gamma-\beta)=\frac{\frac{Z_L}{R_2}-\frac{Z_L}{R_1+R_2}}{1+\frac{Z_L^2}{(R_1+R_2)R_2}}[/tex]
[TEX]\\ \\ \\ \ \ \ Ma \ \ R_1=2R_2 \\ \rightarrow tan\alpha=\frac{2R_2Z_L}{3R_2^2+Z_L^2} \\ \alpha \in (0;\pi/2) \rightarrow tan\alpha_m_i_n \Leftrightarrow (\frac{2R_2Z_L}{3R_2^2+Z_L^2})_m_i_n[/tex]
Rồi bằng pp kshs mình tìm ra được [TEX]Z_L=R_2sqrt3=300 => L=\frac{3}{\pi}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

saodo_3

Bài 1.

Anh cũng bó tay vì kĩ năng giải toán hình của anh kém. Thôi thì vẽ ra đây cho em nghiên cứu.

picture.php


AB = UR1 + UR2.

BC = UL

AC = UAB

UR2 + UL là cạnh huyền trong tam giác nhỏ.

Góc lêch giữa UR2 + UL và UAB chính là góc a.

Bài toán quay về tìm vị trí của C trên trục Bx để góc a cực đại.

Cách làm tham khảo: Đặt cạnh BC = x, tính góc ACB và DCB theo x. Biện luận....


Bài 2.

1 chu kì nó đi được quãng đường bao nhiêu?

Gọi N là số chu kì điu được đến khi hết pin.

Tổng quãng đường trong N chu kì là bao nhiêu?

Công của lực cản sẽ là bao nhiêu? A = F.S (S: tổng quãng đường).

Năng lượng Pin cần dùng: W= A/H

Năng lượng dự trữ trong cục pin:

[TEX]W_p = \frac{qU^2}{2}[/TEX]

[TEX]W = W_p[/TEX] tính ra số chu kì N --> thời gian hết pin.
 
L

langtungheoht

Đặt hiệu điện thế xoay chiều [TEX]u=U_ocos(100\pi t+\phi) (V)[/TEX] vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm [TEX]R_1, R_2[/TEX] và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết [TEX]R_1=2R_2=200sqrt3[/TEX] Điều chỉnh L cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa [TEX]R_2[/TEX] và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là?
Đs: [TEX]3/\pi[/TEX]
Một quả lắc đồng hồ có chu kì T=2s (chu kỳ dao động được tính như của con lắc đơn có cùng chiều dài), dao động tại nơi có g=10m/s với biên độ góc là [TEX]6.3^o[/TEX] Lấy [TEX]\pi^2 =10[/TEX] Vật chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi F=12,5.10^(-4)N Dùng một pin có suất điện động E=3V điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc dao động duy trì với hiệu suất là 95%. Pin có điện tích ban đầu là [TEX]q_o=10^3 C[/TEX] Hỏi đồng hồ chạy khoảng bao lâu thì hết pin?
Đs: 120 ngày
TKS

câu 1 <=> tan(phi1).tan(phi2)=1 <=> Zl/(R1+R2).Zl/R2=1
<=> Zl^2=(R1+R2).R2 => Zl=300=> l=3/pi
 
Y

young666

Bài 1.

[hide]Anh cũng bó tay vì kĩ năng giải toán hình của anh kém. Thôi thì vẽ ra đây cho em nghiên cứu.

picture.php


AB = UR1 + UR2.

BC = UL

AC = UAB

UR2 + UL là cạnh huyền trong tam giác nhỏ.

Góc lêch giữa UR2 + UL và UAB chính là góc a.

Bài toán quay về tìm vị trí của C trên trục Bx để góc a cực đại.

Cách làm tham khảo: Đặt cạnh BC = x, tính góc ACB và DCB theo x. Biện luận....


Bài 2.

1 chu kì nó đi được quãng đường bao nhiêu?

Gọi N là số chu kì điu được đến khi hết pin.

Tổng quãng đường trong N chu kì là bao nhiêu?

Công của lực cản sẽ là bao nhiêu? A = F.S (S: tổng quãng đường).

Năng lượng Pin cần dùng: W= A/H

Năng lượng dự trữ trong cục pin:

[TEX]W_p = \frac{qU^2}{2}[/TEX]

[TEX]W = W_p[/TEX] tính ra số chu kì N --> thời gian hết pin.[/hide]

Hình thì em vẽ được, vấn đề là biện luận kìa anh :D
 
Y

young666

cái này không phải vuông pha mà là tổng phi1+phi2=90 độ..................
Mình đã giải được rồi nhưng theo cách khác:
zsSjU9v.png

[tex]tan\alpha=tan(\gamma-\beta)=\frac{\frac{Z_L}{R_2}-\frac{Z_L}{R_1+R_2}}{1+\frac{Z_L^2}{(R_1+R_2)R_2}}[/tex]
[TEX]\\ \\ \\ \ \ \ Ma \ \ R_1=2R_2 \\ \rightarrow tan\alpha=\frac{2R_2Z_L}{3R_2^2+Z_L^2} \\ \alpha \in (0;\pi/2) \rightarrow tan\alpha_m_i_n \Leftrightarrow (\frac{2R_2Z_L}{3R_2^2+Z_L^2})_m_i_n[/tex]
Rồi bằng pp kshs mình tìm ra được [TEX]Z_L=R_2sqrt3=300 => L=\frac{3}{\pi}[/TEX]=\frac{3}{\pi}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom