bai kho ve sat

L

linh.xinh

J

junior1102

^^

Cau 1: Nhung mot thanh Mg vao dung dich co chua 0,8 mol Fe(NO3)3 va 0,05mol Cu(NO3)2,sau mot thoi gian lay thanh kim loai ra can lai thay khoi luong tang 11,6 g tinh khoi luong Mg da phan ung: :-SS

A.6.96
B.24
C.20.88
D.25.2
@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)

Ta có : nCu = nCu(NO3)2 = 0,05 mol , nFe3+ = nFe(NO3)3 = 0,8 mol
Mg + Cu2+ -> Cu + Mg2+

nMg = nCu = 0,05 mol .

Cu sinh ra phản ứng ngay với Fe(NO3)3 trong dung dịch :

Cu + 2Fe(NO3)3 -> Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
0,05 mol ----------> 0,05 mol ---> 0,1 mol

Vậy : sau giai đoạn 1 ,dung dịch có 0,05 mol Cu(NO3)2 ,0,1 mol Fe(NO3)2 và 0,7 mol Fe(NO3)3 , số mol Mg đã phàn ứng là 0,05 mol .

tiếp tục Mg phản ứng với Cu(NO3)2 : Mg + Cu2+ -> Mg2+ + Cu , Cu sinh ra lại phản ứng tiếp với Fe(NO3)3

có tổng cộng 0,8 mol Fe3+ -> phản ứng này lặp lại 8 lần ,tốn 0,05.8 mol Mg2+ và chưa có phản ứng đẩy kim loại .

sau 8 lượt phản ứng ,đã có 0,4 mol Mg2+ tham gia phản ứng , trong dung dịch còn 0,05 mol Cu(NO3)2 , 0,8 mol Fe(NO3)2 và 0,4 mol Mg(NO3)2

như vậy ,mMg đã phản ứng là 0,4.24 = 9,6 gam -> khối lượng tăng khi khử Fe và Cu phải là 11,6 + 9,6 = 21,2 gam
giờ mới là phản ứng của Mg đẩy kim loại ^^

Mg + Cu2+ -> Mg2+ + Cu , có 0,05 mol Cu -> khối lượng tăng 3,2 - 1,2 = 2 gam

-> còn 21,2-2= 19,2 g là phần tăng của Fe

Mg + Fe2+ -> Mg2+ + Fe
x mol -----------------------x mol

m tăng = 56x - 24x = 19,2 -> 32x = 19,2 -> x = 0,6 mol

vậy ,tổng cộng số mol Mg tham gia phản ứng = 0,6 + 0,4 + 0,05 = 1,05 mol = 25,2 gam . :D . baif thú vị đấy chứ .
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Cau 1: Nhung mot thanh Mg vao dung dich co chua 0,8 mol Fe(NO3)3 va 0,05mol Cu(NO3)2,sau mot thoi gian lay thanh kim loai ra can lai thay khoi luong tang 11,6 g tinh khoi luong Mg da phan ung: :-SS

A.6.96
B.24
C.20.88
D.25.2
@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)

Ban đầu Fe3+ gặp Mg, nMg pứ = 0,4 mol --> m giảm 9,6g

Sau đó Mg gặp Cu2+ --> m tăng = 40.0,05 = 2 g

Mà kl sau pứ tăng 11,6g --> Fe2+ + Mg --> làm cho m tăng 19,2g

[TEX] ---> nMg = 0,6 mol --> \sum {n_{Mg}} = 0,6 + 0,05 + 0,4 = 1,05 mol -> m = 25,2 g[/TEX]
Mg + Cu2+ -> Cu + Mg2+

nMg = nCu = 0,05 mol .

Cu sinh ra phản ứng ngay với Fe(NO3)3 trong dung dịch :

Theo dãy điện hóa, Fe3+ > Cu2+ về tính oxi hóa nên Mg gặp Fe3+ trc
 
Top Bottom