Bài hóa này hay cực kì

C

chuthanhtiep

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:Trong hỗn hợp dung dịch sau tồn tại tối đa bao nhiêu loại liên kết hidro?
rượu etylic, phenol, axit axetic

Cho mình hỏi dung dịch phenol có tạo được liên kết hiđro không? giải thích cho mình các loại liên kết ấy với!

Câu 2:
Cho các chất
(I): CH3COONa
(II): ClCH2COONa
(III): CH3CH2COONa
(IV): NaCl
So sánh sự thủy phân của các dung dịch cùng nồng độ mol/l của các muối trên
A.(I)<(II)<(III)<(IV)
B.(IV)<(III)<(II)<(I)
C.(IV)<(II)<(I)<(III)
D.(IV)<(II)<(III)<(I)
 
H

htd29

Câu 1:Trong hỗn hợp dung dịch sau tồn tại tối đa bao nhiêu loại liên kết hidro?
rượu etylic, phenol, axit axetic

Cho mình hỏi dung dịch phenol có tạo được liên kết hiđro không? giải thích cho mình các loại liên kết ấy với!

Theo mình trong hh dd đó tồn tại tối đa 7 loại liên kết H ,
hok bk đúng hok :confused::confused:

phe nol có tạo đc lk H đó bạn àh ************************************************

Câu 2: Cho các chất
(I): CH3COONa
(II): ClCH2COONa
(III): CH3CH2COONa
(IV): NaCl
So sánh sự thủy phân của các dung dịch cùng nồng độ mol/l của các muối trên
A.(I)<(II)<(III)<(IV)
B.(IV)<(III)<(II)<(I)
C.(IV)<(II)<(I)<(III)
D.(IV)<(II)<(III)<(I)
câu này thì mình nghĩ đáp án là D: (VI)<(II)<(III)<(I) :confused: hok chắc lắm ......:D
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

Câu 1:Trong hỗn hợp dung dịch sau tồn tại tối đa bao nhiêu loại liên kết hidro?
rượu etylic, phenol, axit axetic

Cho mình hỏi dung dịch phenol có tạo được liên kết hiđro không? giải thích cho mình các loại liên kết ấy với!


Tớ nghĩ câu này sẽ có tối đa 10 liên kết H trong hỗn hợp dung dịch này....HI vọng là ko bị sai :p;):):D
 
G

greenofwin

dung dịch chắc có nươc phải ko
nươc-nươc=1lk
nươc-etanol=2lk
nươc-phenol=2lk
nước-axit=3lkp
axit-axit=1lk
etanol=etanol=1lk
phenol-phenol=1lk
etanol-phenol=2lk
etanol-axit=??? cái này chưa chắc
phenol-axit=??
axit co 2 gốc andehit va ancol nen hoi lưỡng lự
Câu 2: Cho các chất
(I): CH3COONa
(II): ClCH2COONa
(III): CH3CH2COONa
(IV): NaCl
So sánh sự thủy phân của các dung dịch cùng nồng độ mol/l của các muối trên
A.(I)<(II)<(III)<(IV)
B.(IV)<(III)<(II)<(I)
C.(IV)<(II)<(I)<(III)
D.(IV)<(II)<(III)<(I)
nếu so sánh tính axit của các gốc thì CH3CH2COOH<CH3COOH<ClCH2COOH<Cl cho nên mức độ thủy phân tăng theo chiều ngược lại ( NaCl ko thủy phân do gốc axit va bazo wé mạnh ) câu C lụm tiền
 
Last edited by a moderator:
B

boy_depzai_92

Câu hỏi nói là bao nhiêu loại lk mà, chứ có fải có bao nhiêu lk đâu ^^! Đúng hók?
 
N

nguyenthetu


công thức tính nhanh nà:
[TEX]\frac{n(n+1)}{2}=10[/TEX]cộng với tổ hợp chập 2 của 4 nữa--->=16.huhu quên mất.
n là số chất =4 (cả nước)
Phenol có liên kết H ,ta biết vòng benzen thì có hiệu ứng hút e vào liên kết pi của vòng thơm(gọi là hiệu ứng liên hợp) làm cho liên kết OH phân cực
lâu không đụng,nhớ mang máng vậy thôi,huhu,không chắc
câu 2 thì đáp án là 4>2>1>3
ơ ko trùng với đáp án.huhu
bài này thì vận hiệu ứng cảm ứng ,hiệu ứng hút e của Cl đối với gốc no làm cho phân cực OH của axit
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthetu

[TEX]=\frac{2.3}{2}+1=4[/TEX]
1= tổ hợp chập 2 của 2
huhu...
chắc đúng nhở???
 
C

chuthanhtiep


công thức tính nhanh nà:
[TEX]\frac{n(n+1)}{2}=10[/TEX]cộng với tổ hợp chập 2 của 4 nữa--->=16.huhu quên mất.
n là số chất =4 (cả nước)
Phenol có liên kết H ,ta biết vòng benzen thì có hiệu ứng hút e vào liên kết pi của vòng thơm(gọi là hiệu ứng liên hợp) làm cho liên kết OH phân cực
lâu không đụng,nhớ mang máng vậy thôi,huhu,không chắc
câu 2 thì đáp án là 4>2>1>3
ơ ko trùng với đáp án.huhu
bài này thì vận hiệu ứng cảm ứng ,hiệu ứng hút e của Cl đối với gốc no làm cho phân cực OH của axit


Nhưng mình nghĩ thế này:
số lk hiđro:
Rượu-----(Nước,axit,phenol,rượu)=4 LKH
Axit-------(Nước,axit,phenol)=3 LKH
Phenol----(Nước,phenol)=2 LKH
Nước------(Nước)=1 LKH
=> Tổng 10 loại LKH chứ nhỉ???
 
G

greenofwin

nếu mà tính số liên kết thì khó khăn
vd dơn cử là axitxetic đi
vậy giũa 2 a xit ấy có mấy lk ?
 
Last edited by a moderator:
P

phanthulan


công thức tính nhanh nà:
[TEX]\frac{n(n+1)}{2}=10[/TEX]cộng với tổ hợp chập 2 của 4 nữa--->=16.huhu quên mất.
n là số chất =4 (cả nước)
Phenol có liên kết H ,ta biết vòng benzen thì có hiệu ứng hút e vào liên kết pi của vòng thơm(gọi là hiệu ứng liên hợp) làm cho liên kết OH phân cực
lâu không đụng,nhớ mang máng vậy thôi,huhu,không chắc
câu 2 thì đáp án là 4>2>1>3
ơ ko trùng với đáp án.huhu
bài này thì vận hiệu ứng cảm ứng ,hiệu ứng hút e của Cl đối với gốc no làm cho phân cực OH của axit
chỗ nì chả hiểu gì,nguyenthetu,chị vào giải thích hộ em.:):):)
khó hiểu quá nà.
/:)@-)@-)@-);)
 
G

greenofwin

lộn 2 gốc andehit và ancol chi co o ãit fomic thui sory đe fix lai nhưng tính chất cau hỏi vẫn ko thay đổi
vì liên kết hidro là liên kết giủa phân tử O và phân tử H và trong axitaxetic thì có 2 lạoi O khác nhau
 
Top Bottom