bài hệ này làm thế nào

H

hoangtrungneo

[TEX]\[\left\{ \begin{array}{l} x + \sqrt {{x^2} - 2x + 2} = {3^{y - 1}} + 1 \\ y + \sqrt {{y^2} - 2y + 2} = {3^{x - 1}} + 1 \\ \end{array} \right.\][/TEX]

[TEX]\[\left\{ \begin{array}{l} x + \sqrt {{x^2} - 2x + 2} = {3^{y - 1}} + 1 \\ y + \sqrt {{y^2} - 2y + 2} = {3^{x - 1}} + 1 \\ \end{array} \right.\][/TEX]

\Leftrightarrow
[TEX]\[\left\{ \begin{array}{l} (x -1) + \sqrt {({x-1})^2 +1} = {3^{y - 1}} \\ (y-1) + \sqrt {(y-1)^2 +1} = {3^{x - 1}} \\ \end{array} \right.\][/TEX]

Ta đặt cho dễ nhìn nhỉ ?

[TEX]\[\left\{ \begin{array}{l} A + \sqrt {A^2 +1} = {3^B} \\ B + \sqrt {B^2 +1} = {3^A} \\ \end{array} \right.\][/TEX]


trừ vế cho vế

\Rightarrow [TEX]A + \sqrt {A^2 +1} - B - \sqrt {B^2 +1} = {3^B} - {3^A}[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]A + \sqrt {A^2 +1} + {3^A} = B + \sqrt {B^2 +1} + {3^B}[/TEX] (*)

xét cái hàm số vớ vẩn : [TEX]f(t)= t + \sqrt {t^2 +1} + {3^t}[/TEX]

oái! Thấy nó tăng hay sao ế :D

\Rightarrow PT (*) có ngiệm theo A,B duy nhất là : [TEX]A = B[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]x-1 = y-1[/TEX]

\Leftrightarrow ......
 
H

hoangtrungneo

Hai hàm số cùng tăng nếu có nghiệm thì đó là nghiệm duy nhất

-------->>> Hai hàm số cùng tăng thì nói đc điều quái gì hả bạn! Đây là 1 hàm nhưng của 2 biến!

hs này tăng liệu có kết luận đc pt của bài này có 1 nghiệm duy nhất đc ko ?:confused:

------------>> Hàm số f(t) là hàm tăng

Khi đó Phương trình : f(A) = f(B)

\Leftrightarrow A = B
 
L

lamhongquanghp

cộng vế với vế rồi xét cụ ạ
ngắn này ngắn này ngắn này ngắn này. dài chư************************aaaaa
 
L

letthedayperish

Chính xác hơn là khoảng xác địknh không gián đoạn nên mới kết luậ nđược như vậy
 
L

letuananh1991

đặt[TEX] x- 1 =a ... y-1=b[/TEX]
hệ [TEX]a + \sqrt[2]{a^2+1}=3^a [/TEX]
[TEX] b+\sqrt[2]{b^2+1}=3^b[/TEX]
xét hàm [TEX] f(x)=a+\sqrt[2]{a^2+1}+3^a[/TEX]
[TEX] f'(a)=1+\frac{a}{\sqrt[2]{a^2+1}}+3^a ln3[/TEX]
[TEX]f'(a)>0 \Rightarrow f(a)[/TEX] đồng biến [TEX]\Rightarrow [/TEX]hệ có ng [TEX] a=b[/TEX]
==> Pt [TEX]a + \sqrt[n]{a^2+1}=3^a[/TEX] lấy [TEX]log3[/TEX] hai vế
\Leftrightarrow [TEX]log(a+\sqrt[2]{a^2+1} : log3 = a[/TEX]
xét hàm [TEX]f(a)= log(a+\sqrt[2]{a^2+1}) : log3 -a [/TEX]
[TEX] f'(a)=\frac{1}{ln3 \sqrt[2]{a^2+1}}-1[/TEX]
ta thấy[TEX] \sqrt[2]{a^2+1} \geq 1 \Rightarrow ln3 \sqrt[2]{a^2+1} \geq 1[/TEX]
==>[TEX] f'(a) \leq 0[/TEX] ==> hàm nghịch biến
==> pt có ng duy nhất
mạt khác[TEX] a=0[/TEX] là ng ==> [TEX]x=y=1 [/TEX]là ng
 
M

maili

vậy kết luận là khi hai hàm tăng (hoặc giảm) và khoảng xác định ko gián đoạn thì có thể kết luận như vậy??? Hic hic, nếu ko dùng mấy cái đạo hàm rắc rối đó thì có cách nào giải thích đơn giản, dân gian hơn hok T_T
 
M

mei_mei

vậy kết luận là khi hai hàm tăng (hoặc giảm) và khoảng xác định ko gián đoạn thì có thể kết luận như vậy??? Hic hic, nếu ko dùng mấy cái đạo hàm rắc rối đó thì có cách nào giải thích đơn giản, dân gian hơn hok T_T
đưa về hàm số xét sự biến thiên là cách làm nhanh gọn dễ dàng và dân gian nhất đó bạn.
 
H

hoangtrungneo

cộng vế với vế rồi xét cụ ạ
ngắn này ngắn này ngắn này ngắn này. dài chư************************aaaaa

-----> Cộng hả bạn! Tớ tưởng trừ :D Mà trừ mà :D

-----> Với riêng cái hàm số đã chọn. Ta không cần tính đạo hàm mà có thể kết luận ngày là hàm số tăng trên TXĐ.
 
D

dtb_lg2

pải đưa về một hàm số hoặc tăng hoặc giảm. Nếu 2 hàm số cùng tăng thì vẫn có TH có đến 2,3.. nghiệm. Thử tưởng tượng đồ thị của 2 hàm số cùng tăng đó xem. Nhưng nếu một hàm số chỉ tăng, một hàm số chỉ giảm thì chắc chắn có nghiệm duy nhất.
không thì pải đưa hết về một vế để xét đạo hàm.
 
Top Bottom