Lamda=v
Mọi người e hỏi
+ chỗ dòng thứ 3 (1) lại có như vậy ạ, giả sử k=0 thì 5,5<a/v<6 thì trên AB có 11 cực đại => BC ko thể có 6 cực đại
+ dòng thứ 4 điểm cực tiểu trên BC xa nhất ứng với k-0,5, tại sao vậy ạ ?
View attachment 218941 View attachment 218942
Lamda=v
Mọi người e hỏi
+ chỗ dòng thứ 3 (1) lại có như vậy ạ, giả sử k=0 thì 5,5<a/v<6 thì trên AB có 11 cực đại => BC ko thể có 6 cực đại
+ dòng thứ 4 điểm cực tiểu trên BC xa nhất ứng với k-0,5, tại sao vậy ạ ?
Bạn xem hình bên nhé, vẽ hơi xấu bạn thông cảm nha.
Trên [imath]BC[/imath] có [imath]6[/imath] cực đại tương ứng từ [imath]k[/imath] đến [imath]k+5[/imath]
Cực đại ngoài [imath]BC[/imath] nhưng gần [imath]C[/imath] nhất là [imath]k-1[/imath], gần [imath]B[/imath] nhất là [imath]k+6[/imath]
Cực tiểu thuộc đoạn [imath]BC[/imath] và gần [imath]B[/imath] nhất là [imath]k+5,5[/imath], gần [imath]C[/imath] nhất là [imath]k-0,5[/imath]
Lấy đối xứng sang bên trái vân trung tâm ta cũng có các vân như thế nhưng trái dấu.
Từ hình vẽ ta thấy:
[imath]EF < AB < MN \ (*)[/imath]
Mà khoảng cách giữa [imath]2[/imath] cực đại hoặc cực tiểu trên [imath]AB[/imath] là [imath]\dfrac{\lambda}{2}[/imath] nên ta có:
[imath]EF = 2OF = 2. \dfrac{(k+5,5)\lambda}{2}=(k+5,5)\lambda[/imath]
[imath]MN = 2ON = 2.\dfrac{(k+6)\lambda}{2}=(k+6)\lambda[/imath]
Và theo bài ra [imath]AB=a[/imath]
Thay vào [imath](*)[/imath] được:
[imath](k+5,5)\lambda < a < (k+6)\lambda[/imath]
Còn điểm cực tiểu trên [imath]BC[/imath] xa [imath]B[/imath] nhất hay gần [imath]C[/imath] nhất ứng với [imath]k-0,5[/imath] trên hình vẽ nhé. [imath]k-0,5[/imath] không thể nằm ngoài [imath]C[/imath] do trên [imath]BC[/imath] có [imath]7[/imath] cực tiểu.