Vật lí 10 Bài định luật bảo toàn nâng cao

maihoanghuonglan

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng mười một 2021
10
12
6
18
Bình Phước
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề bài:
Trên đường dẫn thẳng dài nằm ngang, nhẵn có đặt rất nhiều khúc gỗ hình hộp chữ nhật, khối lượng m, cách đều nhau, khối lượng m, cách đều nhau và được đánh số 1,2,... như hình. Trước khúc gỗ 1 đặt khúc gỗ M khối lượng M=4m. Khoảng cách giữa khúc gỗ M và khúc gỗ 1, giữa các khúc gỗ m với nhau đều bằng L. Dùng lực F không đổi tác dụng theo phương đường dẫn vào khúc gỗ M làm cho khúc gỗ M va chạm với khúc gỗ 1. Giả sử sau mỗi va chạm các khúc gỗ được móc dính chặt nhau, cùng chuyển động đến va chạm với khúc gỗ tiếp theo. Hỏi sau mấy lần va chạm thì vận tốc của khúc gỗ M đạt cực đại? Vận tốc cực đại này là bao nhiêu?
Mọi người giúp em bài này được không ạ? Em suy nghĩ mãi nhưng vẫn chưa ra đáp án
20211228_174823.jpg
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Đề bài:
Trên đường dẫn thẳng dài nằm ngang, nhẵn có đặt rất nhiều khúc gỗ hình hộp chữ nhật, khối lượng m, cách đều nhau, khối lượng m, cách đều nhau và được đánh số 1,2,... như hình. Trước khúc gỗ 1 đặt khúc gỗ M khối lượng M=4m. Khoảng cách giữa khúc gỗ M và khúc gỗ 1, giữa các khúc gỗ m với nhau đều bằng L. Dùng lực F không đổi tác dụng theo phương đường dẫn vào khúc gỗ M làm cho khúc gỗ M va chạm với khúc gỗ 1. Giả sử sau mỗi va chạm các khúc gỗ được móc dính chặt nhau, cùng chuyển động đến va chạm với khúc gỗ tiếp theo. Hỏi sau mấy lần va chạm thì vận tốc của khúc gỗ M đạt cực đại? Vận tốc cực đại này là bao nhiêu?
Mọi người giúp em bài này được không ạ? Em suy nghĩ mãi nhưng vẫn chưa ra đáp án
View attachment 197843
Mấy bài nó cho tỉ lệ thế này thì dùng Phương pháp chuẩn hóa số liệu cho dễ nhé :p
Mình dùng phương pháp năng lượng ha.
Trước khi va chạm 1 thì M có động năng là: $FL = \frac{1}{2}Mv^2 = W_{đ1}$ vì toàn bộ công của lực chuyển hóa thành động năng của M.
Sau khi va chạm thì vận tốc giảm đi nên động năng cũng giảm. Cụ thể là động năng lúc sau sẽ là:
$W_{đ2} = \frac{1}{2}(M+m)v'^2 = \frac{1}{2}(M+m).(\frac{M}{M+m}.v)^2 = \frac{1}{2}.Mv^2.\frac{M}{M+m} = \frac{M}{M+m}.W_{đ1}$
Vậy thì sau khi va chạm khối thứ $n$ động năng sẽ giảm một lượng $\frac{M+(n-1).m}{M + n.m}$

Mình tìm được công thức tính động năng của hệ sau khi va chạm khối gỗ thứ $n$ là: $\frac{FL}{M + n.m}(n.M + \frac{n.(n-1)}{2}.m)$
Vậy thì vận tốc của hệ sẽ là $v_n^2 = \frac{2W_đ}{M + n.m} = \frac{2FL}{(M+n.m)^2}.(n.M + \frac{n.(n-1)}{2}.m)$
Nếu chuẩn hóa $2FL/m = 1$ thì phương trình trên sẽ là $v_n^2 = \frac{1}{n + 4}(4n + n.(n-1)/2)$
Vận tốc lần thứ $n$ mà cực đại thì $v_{n}^2 - v_{n+1}^2 > 0$
Mà hàm trên là hàm tăng nên mình cũng k tìm được :(
@Tên để làm gì có ý tưởng gì hông :(
______________
Nếu còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
Bạn có thể xem thêm Tổng hợp kiến thức các môn
 

maihoanghuonglan

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng mười một 2021
10
12
6
18
Bình Phước
Mấy bài nó cho tỉ lệ thế này thì dùng Phương pháp chuẩn hóa số liệu cho dễ nhé :p
Mình dùng phương pháp năng lượng ha.
Trước khi va chạm 1 thì M có động năng là: $FL = \frac{1}{2}Mv^2 = W_{đ1}$ vì toàn bộ công của lực chuyển hóa thành động năng của M.
Sau khi va chạm thì vận tốc giảm đi nên động năng cũng giảm. Cụ thể là động năng lúc sau sẽ là:
$W_{đ2} = \frac{1}{2}(M+m)v'^2 = \frac{1}{2}(M+m).(\frac{M}{M+m}.v)^2 = \frac{1}{2}.Mv^2.\frac{M}{M+m} = \frac{M}{M+m}.W_{đ1}$
Vậy thì sau khi va chạm khối thứ $n$ động năng sẽ giảm một lượng $\frac{M+(n-1).m}{M + n.m}$

Mình tìm được công thức tính động năng của hệ sau khi va chạm khối gỗ thứ $n$ là: $\frac{FL}{M + n.m}(n.M + \frac{n.(n-1)}{2}.m)$
Vậy thì vận tốc của hệ sẽ là $v_n^2 = \frac{2W_đ}{M + n.m} = \frac{2FL}{(M+n.m)^2}.(n.M + \frac{n.(n-1)}{2}.m)$
Nếu chuẩn hóa $2FL/m = 1$ thì phương trình trên sẽ là $v_n^2 = \frac{1}{n + 4}(4n + n.(n-1)/2)$
Vận tốc lần thứ $n$ mà cực đại thì $v_{n}^2 - v_{n+1}^2 > 0$
Mà hàm trên là hàm tăng nên mình cũng k tìm được :(
@Tên để làm gì có ý tưởng gì hông :(


Dạ cho em hỏi là anh tìm công thức tính động năng của hệ sau khi va chạm khối gỗ thứ n như thế nào vậy ạ? Em cảm ơn ạ
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Dạ cho em hỏi là anh tìm công thức tính động năng của hệ sau khi va chạm khối gỗ thứ n như thế nào vậy ạ? Em cảm ơn ạ
Mình dùng dự đoán là chính á em.
Sau khi chạm khối gỗ 1 thì động năng là $W_{đ1} = \frac{M}{M+m}.W_{đ0} = \frac{M}{M+m}.FL$
Khối gỗ 2: $W_{đ2} = \frac{M+m}{M+2m}.(W_{đ1} + FL) = \frac{M+m}{M+2m}(\frac{M}{M+m}.FL + FL) = \frac{FL}{M + 2m}.(2M + m)$
Khối gỗ 3: $W_{đ3} = \frac{M+2m}{M+3m}.(W_{đ2} + FL) = \frac{FL}{M + 3m}.(3M + (m + 2m))$
Từ đó mình suy ra quy luật của nó nhé :p
 

maihoanghuonglan

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng mười một 2021
10
12
6
18
Bình Phước
Mình dùng dự đoán là chính á em.
Sau khi chạm khối gỗ 1 thì động năng là $W_{đ1} = \frac{M}{M+m}.W_{đ0} = \frac{M}{M+m}.FL$
Khối gỗ 2: $W_{đ2} = \frac{M+m}{M+2m}.(W_{đ1} + FL) = \frac{M+m}{M+2m}(\frac{M}{M+m}.FL + FL) = \frac{FL}{M + 2m}.(2M + m)$
Khối gỗ 3: $W_{đ3} = \frac{M+2m}{M+3m}.(W_{đ2} + FL) = \frac{FL}{M + 3m}.(3M + (m + 2m))$
Từ đó mình suy ra quy luật của nó nhé :p

Em cảm ơn nhiều ạ
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Mấy bài nó cho tỉ lệ thế này thì dùng Phương pháp chuẩn hóa số liệu cho dễ nhé :p
Mình dùng phương pháp năng lượng ha.
Trước khi va chạm 1 thì M có động năng là: $FL = \frac{1}{2}Mv^2 = W_{đ1}$ vì toàn bộ công của lực chuyển hóa thành động năng của M.
Sau khi va chạm thì vận tốc giảm đi nên động năng cũng giảm. Cụ thể là động năng lúc sau sẽ là:
$W_{đ2} = \frac{1}{2}(M+m)v'^2 = \frac{1}{2}(M+m).(\frac{M}{M+m}.v)^2 = \frac{1}{2}.Mv^2.\frac{M}{M+m} = \frac{M}{M+m}.W_{đ1}$
Vậy thì sau khi va chạm khối thứ $n$ động năng sẽ giảm một lượng $\frac{M+(n-1).m}{M + n.m}$

Mình tìm được công thức tính động năng của hệ sau khi va chạm khối gỗ thứ $n$ là: $\frac{FL}{M + n.m}(n.M + \frac{n.(n-1)}{2}.m)$
Vậy thì vận tốc của hệ sẽ là $v_n^2 = \frac{2W_đ}{M + n.m} = \frac{2FL}{(M+n.m)^2}.(n.M + \frac{n.(n-1)}{2}.m)$
Nếu chuẩn hóa $2FL/m = 1$ thì phương trình trên sẽ là $v_n^2 = \frac{1}{n + 4}(4n + n.(n-1)/2)$
Vận tốc lần thứ $n$ mà cực đại thì $v_{n}^2 - v_{n+1}^2 > 0$
Mà hàm trên là hàm tăng nên mình cũng k tìm được :(
@Tên để làm gì có ý tưởng gì hông :(
______________
Nếu còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
Bạn có thể xem thêm Tổng hợp kiến thức các môn
upload_2021-12-29_17-33-21.png
Anh đọc xem hiểu không ạ em không học đến tầm này nên cũng không hiểu gì?
Em tham khảo từ xPHO
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Anh đọc xem hiểu không ạ em không học đến tầm này nên cũng không hiểu gì?
Em tham khảo từ xPHO
Cách của anh là thế mà (truy hồi), nhưng có lẽ anh tính sai gì đó.
Còn đạo hàm riêng anh không biết làm :>
Anh nghĩ cách khảo sát vận tốc bằng truy hồi sẽ dễ hiểu hơn.
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Cách của anh là thế mà (truy hồi), nhưng có lẽ anh tính sai gì đó.
Còn đạo hàm riêng anh không biết làm :>
Anh nghĩ cách khảo sát vận tốc bằng truy hồi sẽ dễ hiểu hơn.
em có đưa bài anh giải thì nhận được hồi đáp như sau:
Mình thấy nghi ngờ biểu thức tính động năng của hệ sau va chạm thứ n, mình chưa làm cần thận nhưng mình đoán là có hàm mũ trong đó. Hàm chắc vẫn là hàm tăng nhưng sẽ hội tụ tại một giá trị khi n tiến đến vô cùng.
Anh có thể tham gia nhóm discord để tranh luận thêm
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
em có đưa bài anh giải thì nhận được hồi đáp như sau:

Anh có thể tham gia nhóm discord để tranh luận thêm
Đúng là hàm hội tụ nhé. Dùng lim thì biết ngay mà, trên tử thì hệ số bậc cao nhất là 1/2 còn dưới mẫu là 1
nên hàm $v^2$ sẽ hội tụ tại 1/2.
Nhưng vấn đề là hàm tăng thì không tài nào tìm được lần va chạm để vận tốc đạt lớn nhất cả.
 
Top Bottom