Bài điện của ĐHSP Hà Nội 2012

T

thien_thao2009

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số góc [TEX]\omega [/TEX]thì tổng trở giữa 2 đầu đoạn mạch AM là Z1, còn tổng trở giữa 2 đầu đoạn mạch MB là Z2 . Nếu [TEX]Z =\sqrt{Z_{1}^{2}+Z_{1}^{2}}[/TEX]thì tần số góc [TEX]\omega [/TEX] là :
A. [TEX]\frac{1}{2}\sqrt{\frac{R_{1}.R_{2}}{L.C}}[/TEX]
B. [TEX]\sqrt{\frac{R_{1}.R_{2}}{2.L.C}}[/TEX]
C. [TEX]\sqrt{\frac{2.R_{1}.R_{2}}{L.C}}[/TEX]
D. [TEX]\sqrt{\frac{R_{1}.R_{2}}{L.C}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Một đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số góc [TEX]\omega [/TEX]thì tổng trở giữa 2 đầu đoạn mạch AM là Z1, còn tổng trở giữa 2 đầu đoạn mạch MB là Z2 . Nếu [TEX]Z =\sqrt{Z_{1}^{2}+Z_{1}^{2}}[/TEX]thì tần số góc [TEX]\omega [/TEX] là :
A. [TEX]\frac{1}{2}\sqrt{\frac{R_{1}.R_{2}}{L.C}}[/TEX]
B. [TEX]\sqrt{\frac{R_{1}.R_{2}}{2.L.C}}[/TEX]
C. [TEX]\sqrt{\frac{2.R_{1}.R_{2}}{L.C}}[/TEX]
D. [TEX]\sqrt{\frac{R_{1}.R_{2}}{L.C}}[/TEX]
Ta có:
[TEX]\sqrt{Z_1^2 + Z_2^2}= Z=\sqrt{(R_1+R_2)^2+ (Z_L-Z_C)^2} \\ \Leftrightarrow R_1^2 + Z_L^2 + R_2^2 + Z_C^2 = R_1^2 + R_2^2 + 2R_1R_2 + Z_L^2 + Z_C^2 -2 Z_L.Z_C \\ \Leftrightarrow \frac{L}{C} = R_1R_2[/TEX]:-ss:-ss
 
G

giaosu_fanting_thientai

[TEX]Z^2_{AB}=Z^2_1+Z^2_2 --> U^2_{AB}=U^2_1+U^2_2 [/TEX]

----> U1 vuông góc U2 [TEX] ---> tan|\varphi _1| =cot |\varphi _2|[/TEX]

[TEX] ---> \frac{\omega L}{R_1} = \frac{ R_2}{\omega C}[/TEX]
[TEX] ---> \omega = D [/TEX]
 
V

vuongmung

biến đổi quang quẩn ra [TEX]R_1.R_2=\frac{L}{C}[/TEX] (vô lí quá)........................................
 
Last edited by a moderator:
B

bienhongduc

Một đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số góc [TEX]\omega [/TEX]thì tổng trở giữa 2 đầu đoạn mạch AM là Z1, còn tổng trở giữa 2 đầu đoạn mạch MB là Z2 . Nếu [TEX]Z =\sqrt{Z_{1}^{2}+Z_{1}^{2}}[/TEX]thì tần số góc [TEX]\omega [/TEX] là :
A. [TEX]\frac{1}{2}\sqrt{\frac{R_{1}.R_{2}}{L.C}}[/TEX]
B. [TEX]\sqrt{\frac{R_{1}.R_{2}}{2.L.C}}[/TEX]
C. [TEX]\sqrt{\frac{2.R_{1}.R_{2}}{L.C}}[/TEX]
D. [TEX]\sqrt{\frac{R_{1}.R_{2}}{L.C}}[/TEX]

Chẳng có phương án nào đúng cả! Thứ nguyên của Căn (R1R2/LC) là Ôm.rad mà thứ nguyên của w là rad--> vô lí
 
T

tucamtai113

Ta có:
[TEX]\sqrt{Z_1^2 + Z_2^2}= Z=\sqrt{(R_1+R_2)^2+ (Z_L-Z_C)^2} \\ \Leftrightarrow R_1^2 + Z_L^2 + R_2^2 + Z_C^2 = R_1^2 + R_2^2 + 2R_1R_2 + Z_L^2 + Z_C^2 -2 Z_L.Z_C \\ \Leftrightarrow \frac{L}{C} = R_1R_2[/TEX]:-ss:-ss
theo mình nghĩ thì kết quả này có vẻ ổn hơn so với các đáp án của đề vì các đại lượng đều cùng thứ nguyên là Ohm.Với lại ,mình cũng giải ra kết quả giống vậy :D
 
R

rickmansro

Bài này vuông pha của 2 đầu mạch triệt tiêu bỏ w ko ra đc đáp án, loay hoay trong phòng mất hơn 10p con này =.=
 
Top Bottom