có gì đâu bạn
[TEX]y=\frac{1}{3}x^3+(m-2)x^2+(5m+4)x+m^2+1[/TEX]
[TEX]y'=x^2+2(m-2)x+5m+4[/TEX]
hàm số có cực trị\Leftrightarrowy'=0 có 2 no phân biệt (bạn tự giải nha)
để 2 điểm cực trị thoả mãn [TEX]x_1<-1<x_2[/TEX] thì con -1 nằm giữa 2 no\Leftrightarrowy'(-1)<0 \Leftrightarrowm<-3.
Ban co the lam the nay :
Tim dk m de hs co duc tri,
voi x1<-1<x2 \Leftrightarrow (x1+1)(x2+1)<0 (1)
giai (1) dua vao S va P ket hop voi dk co nghiem cua pt suy ra ket qua
đầu tiên, bạn phải tính y'=x^2 + 2(m-2)x +5m+4
đk để hàm số có cực trị: đenta' phải lớn hơn 0
với đk đó thì hàm số sẽ có CĐ,CT tại x1, x2.Mà:x1<-1<x2 thì: x1+1<0<x2+1
đặt x+1=t thì x=t-1, vậy y'=t^2+2(m-2)t+5m+4
yêu cầu bài toán thì ac<0 nên 5m+4<0 vậy m<-4/5
kết hợp với đkxđ ta sẽ ra nghiệm của bài toán.
mình thấy bài của bạn khuongchinh làm có phần sai bởi bạn chưa kết hợp với đk.
y'=x^2+2(m-2)x+5m+4
đk có cực trị y'=0 có 2 nghiệm phân biệt
=> (đenta)'=(m-2)^2-(5m+4)=m^2-9m >0 <=> m>9 hoặc m<0 (*)
x1< -1<x2
=> x=-1 nằm trong khoảng hai nghiệm của pt y'=0
=> a.f(-1)<0
<=>1-2m+4+5m+4<0
<=>m<- 3
k/h (*)=> m<-3
_________hy vọng ai đó cho tớ 1 lời cảm ơn_____________-
bạn à dạng anỳ ko thi đh nữa đâu học trọng tâm đi bạn nên làm nhìu dạng tìm m để có cđ,ct đối xứng nhau qua 1 đg thảg ý dạng đó khó nhất của cực trị đó chứ dạng này bỏ trong thi đh rùi cô tớ bảo thế>- hay là dạng viết pt tt của C cắt 2 tiệm cận cm M là trung đ của 2 tiệm cận đó dạng nài cũng hay. roài hết ý kiến còn nhìu dạng khác nữa tóm lại alf dạng nài ko thi nữa
các bạn nên phân dạng sẽ thi vào đh vì chúng ta học cái đích vẫn là đh có học sinh nọ giỏi kia cũng vẫn vào đh nên những jì thi đh thì nên học và chú ý hơn tránh hock lan man ko trọng tâm thi đh theo tớ thfi hàm bậc 3 hay thi vào viết pt đi qua 2 đ cực trị và dạng khó nhất của hàm bậc 3 là viết pt đi qua 2 đ cực trị đx wa 1 đt nào đó dạng nài khso nhất đó các bạn nên làm nhìu theo tớ thfi nên hock rùi vẽ cái hình ra sau nài tưởng tượng là ra pp giải đó là dang khó nhất. còn bt như là ví dụ như là tìm m để hàm đb , nb trên khoảng nào đó hay là dạng biện luận thoe đồ thị cũng khó dễ nhầm còn ở hàm b1/b1 thì hay rơi vào các bài liên quan đến tiệm cận vì hàm đó ko có cực trị và nói đến dạng nài thì phải nói đến dạng như là tìm 2 đc cực trị giao vs 2 đg tiệm cận rùi mc m là tđ của AB (gọi A,B là 2 đ cực trị ) đó là bài tiêu biểu dạng bài nài có trong sách giáo khoa cơ bản bài 11 tớ nhớ ko nhầm là trang 46 thì phải , vì vậy ccs bạn đừng chủ quan vs cơ bản nhé đặc biệt là sách bt cơ bản trong đó có rất nhìu dạng nên chú ý 1 chút nhé
cũng bít là sách có òy nhưng muk bên cạnh sách cũng pahỉ phân dạng ra kết hợp vs quyển 36 bộ đề xem xem dạng nào hay thi vào tránh học lan man ko trọng tâm >-